![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những khuynh hướng cơ bản của Phật giáo Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynh hướng vận động cơ bản của Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: Thành lập các hội Phật giáo cùng sự ra đời của những tạp chí Phật học; Hình thành các hệ phái Phật giáo mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khuynh hướng cơ bản của Phật giáo Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX44CHUYÊN MỤCVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - TÔN GIÁO NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NGUYỄN VĂN QUÝ*Trong lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Phật giáo luôn đóng vaitrò chủ đạo trong đời sống tinh thần của người dân. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, Phật giáo Nam Bộ đã gặpnhiều thách thức về chính trị, tư tưởng, văn hóa, tôn giáo... tuy nhiên, thời kỳ nàynhiều tăng sĩ, cư sĩ ở Nam Bộ có tâm huyết với Phật giáo đã vận động Giáo hộiTăng già cải cách và kết quả là phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ hìnhthành và lan ra miền Trung, miền Bắc.Nghiên cứu này tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynhhướng vận động cơ bản của Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: thành lập các hộiPhật giáo cùng sự ra đời của những tạp chí Phật học; hình thành các hệ pháiPhật giáo mới.Từ khóa: hiện tượng tôn giáo mới, khuynh hướng Phật giáo Nam Bộ, phong tràochấn hưngNhận bài ngày: 29/1/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 14/5/2021;duyệt đăng: 10/7/20211. DẪN NHẬP của lưu dân vào đất mới có đủ tamVùng đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến giáo và đạo thờ tổ tiên, ông bà. Tuycuối thế kỷ XIX hội tụ nhiều tộc nhiên, Nho giáo vốn không sâu sắcngười (Việt, Khmer, Chăm, Hoa) có đối với đa số lưu dân ít học, về sausự giao thoa văn hóa, tín ngưỡng, lại tỏ ra bất lực đối với cuộc xâmtôn giáo khá sâu đậm. Trần Bạch lăng của thực dân Pháp, nên PhậtĐằng nhận xét: “Hành trang tôn giáo giáo và Đạo giáo nổi trội cùng với ma thuật cổ truyền trộn lẫn với nhau” (dẫn theo Đỗ Quang Hưng, 2001:* Viện Nghiên cứu Tôn giáo. 24-25).NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… 45Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tôn giáo khác. Phật giáo vẫn luôntầng lớp địa chủ và thực dân Pháp tìm là một tôn giáo phổ biến nhất ở Nammọi cách khai thác tài nguyên, bóc lột Bộ trong thời kỳ này và có ảnh hưởngsức lao động khiến cho đời sống cư lớn đến đời sống tinh thần của ngườidân khốn khổ. Các phong trào khởi dân, đồng thời còn là nền tảng tưnghĩa bị đàn áp khốc liệt. Không khí tưởng, giáo lý trong việc hình thànhchính trị lại càng trở lên ngột ngạt khi các hiện tượng tôn giáo mới. TuyPháp và Nhật ra sức tranh giành ảnh nhiên, trong bối cảnh đất nước cóhưởng tại Việt Nam. Các phong trào nhiều biến động, Phật giáo Việt Namyêu nước của nhân dân ta bị triều nói chung và Phật giáo Nam Bộ nóiđình Huế và thực dân Pháp đàn áp riêng buộc phải canh tân sau mộtkhốc liệt, tầng lớp trí thức rơi vào thời gian dài suy thoái.trạng thái bế tắc. Người dân Nam Bộ 2. TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO NAM BỘthời bấy giờ mất phương hướng và CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXkhủng hoảng niềm tin sâu sắc (Viện Đến cuối thế kỷ XIX, những biến độngNghiên cứu Phật học Việt Nam và về đời sống chính trị, xã hội của đấtTrường Đại học Khoa học xã hội và nước với sự hiện diện của thực dânNhân văn TPHCM, 2015: 234). Pháp đã khiến tam giáo và nhất làTrong bối cảnh như vậy, nhiều hiện Phật giáo suy thoát nghiêm trọng,tượng tôn giáo mới đã nảy sinh rồi tàn không giữ được vai trò trong việc địnhlụi như đạo Dừa, đạo Nằm..., có hiện hướng tâm linh cho người dân.tượng tôn giáo mới hình thành và phát Đối với Phật giáo Nam Bộ, tháchtriển cho đến ngày nay, như đạo Cao thức đầu tiên ở ngay chính bản thânĐài, đạo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu tôn giáo này. Tình trạng tăng già rờiNghĩa… góp phần làm cho đời sống rạc, tu sĩ thất học, buông lỏng giớitín ngưỡng tôn giáo ở Nam Bộ đa sắc. luật..., đến nỗi cư sĩ Khánh Vân thanBên cạnh sự ra đời, phát triển hay tàn rằng: Có kẻ mượn Phật làm danh,lụi của nhiều hiện tượng tôn giáo mới, cũng ngày đêm hai buổi công phu, thọNho giáo vẫn in đậm trong ứng xử của trì, sóc vọng, cũng sám hối như ai...người dân; Đạo giáo vẫn len lỏi trong lại thủ dị cầu kỳ, học thêm bùa ngải,cộng đồng người Hoa, người Việt với luyện roi thần, làm bạn với Thiên Linhbùa chú, những phương pháp chữa Cái, lúc ông lên, lúc bà xuống, ngápbệnh dân gian. Những tôn giáo có ngắn ngáp dài, thư phù niệm chú, gọinguồn gốc phương Tây như Kitô giáo là cứu nhân độ thế, nhưng lợi dụngsau một thời gian dài trắc trở đã hiện lòng mê muội của chư thiện tín mởdiện trong một bộ phận tầng lớp nhân rộng túi tham quơ quét cho sạch sànhdân; đạo Tin Lành mới du nhập những sanh. Than ôi! Họ phải ma vươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khuynh hướng cơ bản của Phật giáo Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX44CHUYÊN MỤCVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - TÔN GIÁO NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NGUYỄN VĂN QUÝ*Trong lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Phật giáo luôn đóng vaitrò chủ đạo trong đời sống tinh thần của người dân. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, Phật giáo Nam Bộ đã gặpnhiều thách thức về chính trị, tư tưởng, văn hóa, tôn giáo... tuy nhiên, thời kỳ nàynhiều tăng sĩ, cư sĩ ở Nam Bộ có tâm huyết với Phật giáo đã vận động Giáo hộiTăng già cải cách và kết quả là phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ hìnhthành và lan ra miền Trung, miền Bắc.Nghiên cứu này tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynhhướng vận động cơ bản của Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: thành lập các hộiPhật giáo cùng sự ra đời của những tạp chí Phật học; hình thành các hệ pháiPhật giáo mới.Từ khóa: hiện tượng tôn giáo mới, khuynh hướng Phật giáo Nam Bộ, phong tràochấn hưngNhận bài ngày: 29/1/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 14/5/2021;duyệt đăng: 10/7/20211. DẪN NHẬP của lưu dân vào đất mới có đủ tamVùng đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến giáo và đạo thờ tổ tiên, ông bà. Tuycuối thế kỷ XIX hội tụ nhiều tộc nhiên, Nho giáo vốn không sâu sắcngười (Việt, Khmer, Chăm, Hoa) có đối với đa số lưu dân ít học, về sausự giao thoa văn hóa, tín ngưỡng, lại tỏ ra bất lực đối với cuộc xâmtôn giáo khá sâu đậm. Trần Bạch lăng của thực dân Pháp, nên PhậtĐằng nhận xét: “Hành trang tôn giáo giáo và Đạo giáo nổi trội cùng với ma thuật cổ truyền trộn lẫn với nhau” (dẫn theo Đỗ Quang Hưng, 2001:* Viện Nghiên cứu Tôn giáo. 24-25).NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… 45Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tôn giáo khác. Phật giáo vẫn luôntầng lớp địa chủ và thực dân Pháp tìm là một tôn giáo phổ biến nhất ở Nammọi cách khai thác tài nguyên, bóc lột Bộ trong thời kỳ này và có ảnh hưởngsức lao động khiến cho đời sống cư lớn đến đời sống tinh thần của ngườidân khốn khổ. Các phong trào khởi dân, đồng thời còn là nền tảng tưnghĩa bị đàn áp khốc liệt. Không khí tưởng, giáo lý trong việc hình thànhchính trị lại càng trở lên ngột ngạt khi các hiện tượng tôn giáo mới. TuyPháp và Nhật ra sức tranh giành ảnh nhiên, trong bối cảnh đất nước cóhưởng tại Việt Nam. Các phong trào nhiều biến động, Phật giáo Việt Namyêu nước của nhân dân ta bị triều nói chung và Phật giáo Nam Bộ nóiđình Huế và thực dân Pháp đàn áp riêng buộc phải canh tân sau mộtkhốc liệt, tầng lớp trí thức rơi vào thời gian dài suy thoái.trạng thái bế tắc. Người dân Nam Bộ 2. TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO NAM BỘthời bấy giờ mất phương hướng và CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXkhủng hoảng niềm tin sâu sắc (Viện Đến cuối thế kỷ XIX, những biến độngNghiên cứu Phật học Việt Nam và về đời sống chính trị, xã hội của đấtTrường Đại học Khoa học xã hội và nước với sự hiện diện của thực dânNhân văn TPHCM, 2015: 234). Pháp đã khiến tam giáo và nhất làTrong bối cảnh như vậy, nhiều hiện Phật giáo suy thoát nghiêm trọng,tượng tôn giáo mới đã nảy sinh rồi tàn không giữ được vai trò trong việc địnhlụi như đạo Dừa, đạo Nằm..., có hiện hướng tâm linh cho người dân.tượng tôn giáo mới hình thành và phát Đối với Phật giáo Nam Bộ, tháchtriển cho đến ngày nay, như đạo Cao thức đầu tiên ở ngay chính bản thânĐài, đạo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu tôn giáo này. Tình trạng tăng già rờiNghĩa… góp phần làm cho đời sống rạc, tu sĩ thất học, buông lỏng giớitín ngưỡng tôn giáo ở Nam Bộ đa sắc. luật..., đến nỗi cư sĩ Khánh Vân thanBên cạnh sự ra đời, phát triển hay tàn rằng: Có kẻ mượn Phật làm danh,lụi của nhiều hiện tượng tôn giáo mới, cũng ngày đêm hai buổi công phu, thọNho giáo vẫn in đậm trong ứng xử của trì, sóc vọng, cũng sám hối như ai...người dân; Đạo giáo vẫn len lỏi trong lại thủ dị cầu kỳ, học thêm bùa ngải,cộng đồng người Hoa, người Việt với luyện roi thần, làm bạn với Thiên Linhbùa chú, những phương pháp chữa Cái, lúc ông lên, lúc bà xuống, ngápbệnh dân gian. Những tôn giáo có ngắn ngáp dài, thư phù niệm chú, gọinguồn gốc phương Tây như Kitô giáo là cứu nhân độ thế, nhưng lợi dụngsau một thời gian dài trắc trở đã hiện lòng mê muội của chư thiện tín mởdiện trong một bộ phận tầng lớp nhân rộng túi tham quơ quét cho sạch sànhdân; đạo Tin Lành mới du nhập những sanh. Than ôi! Họ phải ma vươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng tôn giáo mới Khuynh hướng Phật giáo Nam Bộ Phong trào chấn hưng Hệ phái Phật giáo mới Sử học tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Hiện tượng tôn giáo mới trong vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
12 trang 31 0 0 -
9 trang 23 1 0
-
Nhận diện hiện tượng tôn giáo mới theo quan điểm của các tác giả Việt Nam hiện nay
17 trang 21 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Các hiện tượng tôn giáo mới tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam hiện nay
10 trang 19 0 0 -
Hoạt động chính trị của nhóm trí thức Công giáo cấp tiến tại miền Nam trước năm 1975
17 trang 19 0 0 -
Một số quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới
10 trang 18 0 0 -
Các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay
7 trang 15 0 0 -
Tác động của đa dạng tôn giáo tới hiện tượng tôn giáo mới tại Việt Nam hiện nay
10 trang 15 0 0