Danh mục

Một số quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.31 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới của một số nhà nghiên cứu ở Phương Tây và Trung Quốc. Mỗi quan điểm đều chỉ ra những tiêu chí khác nhau làm căn cứ phân loại các hiện tượng tôn giáo mới như: Nguồn gốc lịch sử, truyền thống, chiều hướng tác động, v.v... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới trên thế giớiNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2014101VŨ VĂN CHUNG *MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHÂN LOẠIHIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI TRÊN THẾ GIỚITóm tắt: Bài viết phân tích quan điểm phân loại hiện tượng tôngiáo mới của một số nhà nghiên cứu ở Phương Tây và TrungQuốc. Mỗi quan điểm đều chỉ ra những tiêu chí khác nhau làm căncứ phân loại các hiện tượng tôn giáo mới như: nguồn gốc lịch sử,truyền thống, chiều hướng tác động, v.v... Việc khái quát và tổngkết các quan điểm phân loại cùng với hệ tiêu chí phân loại nà y có ýnghĩa trong việc đưa ra cách nhìn hệ thống cũ ng như giúp cho việcđưa ra ứng xử phù hợp với các hiện tượng tôn giáo mới trên thếgiới và ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Nguồn gốc, luân lý, phân loại, tác động, tiêu chí, tôngiáo mới, truyền thống.1. Đặt vấn đềHiện tượng tôn giáo mới xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷXX ở nhiều quốc gia và châu lục trên thế giới . Sự ra đời, p hát triển vàảnh hưởng của chúng đối với nhân loại đã nhanh chóng thu hút được sựquan tâm nghiên cứu của các nhà kh oa học thuộc nhiều chuyên ngànhkhác nhau như Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học, C hính trị học, Triếthọc, Nhân học, Sử học. Trong đó, một vấn đề được q uan tâm là phân loạihiện tượng tôn giáo mới, giúp cho việc nhận thức và ứng xử với nhữnghiện tượng này một cách phù hợp.2. Quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới của các nhànghiên cứu Phương TâyĐể tiến hành phân loại hiện tượng tôn giáo mới, các nhà nghiên cứunước ngoài đã sử dụng lý thuyết loại hình học (Typology). Theo tổng kếtcủa Yoshilliko Masuda trong bài A Reappraisal of Typologies of NewReligious Movements and Characteristics of the Unification Church có*ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.102Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2014rất nhiều quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới 1. Trong đó, mỗiquan điểm dựa trên một góc nhìn và tiêu chí cụ thể.Thứ nhất, quan điểm phân loại của nhà lịch sử tôn giáo Robert S.Ellwood trong cuốn Religious and Spiritual Groups in Modern America(Các nhóm tâm linh và tôn giáo ở nước Mỹ hiện đại). Tiêu chí chủ đạophân loại hiện tượng tôn giáo mới của R. S. Ellwood dựa trên nguồ n gốclịch sử của các hiện tượng này. Theo đó, R. S. Ellwood đã phân các hiệntượng tôn giáo mới làm sáu nhóm:Một là, n hóm có nguồn gốc từ các truyền thống của Hội Thập tự Hoahồng và Thông Thiên học (Theosophical and Rosicrucian Traditions),gồm: New Vessels for the Ancient Wisdom: The Theosophical Society inAmerica, The Full Moon Meditation Groups, AnthroposophyRosicrucianism, The “I Am” Movement, The Liberal Catholic Church.Hai là, nhóm thờ cúng UFO (Vật thể bay không xác định) và Chủnghĩa T âm linh (Spiritualism), gồm: “The Descent of the Mighty Ones”The Spiritualist Church, Giant Rock Space Convention, Understanding,Amalgamated Flying Saucer Clubs of America, The Aetherius Society.Ba là, nhóm Khởi đầu Hội kín (Initory Group), gồm: The CrystalWithin Gurdjieff Groups, The Prosperos, Scientology, Abilitism, Buidersof the Adytum, The Church of Light.Bốn là, nhóm Tân Ngoại giáo (Neo-Paganism), gồm: The EdenicBower Feraferia, Church of All Worlds, Ceremonical Magic andWitchcraft, Satanism.Năm là, các phong trào Ấn Độ giáo ở Mỹ (Hindu Movements inAmerica), gồm: “The Ganges Flows West” The Ramakrishna Mission andVedanta Societies, The SelfRealization Fellowship, The Maharishi MaheshYogi’s Transcendental Meditation Movement, International Sivananda YogaSociety, The International Society for Krishna Consciousness.Sáu là, các phong trào có nguồn gốc từ Phương Đông, gồm: “The Eastin the Golden West” Western Zen, Esoteric Buddhism in America,Nichiren Shoshu of America, The Bahai Faith, The Lovers of MeherBaba, Subud, The Unified Family.Thứ hai, quan điểm phân loại của nhà nhân học David F. Aberle trongcuốn The Peyote Religion among the Navaho. Tiêu chí phân loại hiệntượng tôn giáo mới của D. F. Aberle dựa trên chiều kích tác động đến cáVũ Văn Chung. Một số quan điểm phân loại...103nhân, siêu cá nhân như các tổ chức kinh tế, kỹ thuật, chính trị, luật pháp,tổng thể xã hội hay văn hóa . Theo đó, các hiện tượng tôn giáo mới đượcchia thành bốn loại:Một là, hiện tượng mang tính thay đổi (transformative movements)nhằm thay đổi tổng thể các hệ thống siêu cá nhân. Hai là, hiện tượng cảicách (reformative movements) nhằm thay đổi một phần trong các hệthống siêu cá nhân. Ba là, hiện tượng cứu thế (redemptive movements)nhằm thay đổi toàn bộ cá nhân. Bốn là, hiện tượng thay thế (alternativemovements) nhằm thay đổi một phần cá nhân.Thứ ba, quan điểm phân loại của nhóm tác giả trong công trình TheNew Religious Consciousness, do Charles Glock và Robert Bellah chủbiên2. Quan điểm phân loại này dựa trên việc xem xét các hiện tượng tôngiáo mới thuộc về truyền thống tôn giáo hay không thuộc về truyền thốngtôn giáo nào. Theo đó, các hiện tượng tôn giáo mới được chia ra làm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: