Những kiến thức cần có khi kiếm tiền
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.27 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có hai loại kiến thức: kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn (còn gọi là kiến thức nghề nghiệp). Kiến thức cơ bản hay còn gọi là kiến thức chung, được dạy ở các trường phổ thông và đại học, cho dù sâu và phong phú đến đâu cũng không cần thiết để bạn sử dụng trong việc làm giàu hoặc hầu như không cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Có hai loại kiến thức: kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn (còn gọi là kiến thức nghề nghiệp). Kiến thức cơ bản hay còn gọi là kiến thức chung, được dạy ở các trường phổ thông và đại học, cho dù sâu và phong phú đến đâu cũng không cần thiết để bạn sử dụng trong việc làm giàu hoặc hầu như không cần thiết. Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Kiến thức muốn được sử dụng để kiếm ra tiền cần phải đ ược tổ chức lại và biến thành kế hoạch hành động, với mục tiêu là 'làm ra tiền'. Quan niệm phổ biến 'Kiến thức là sức mạnh' thực ra là quan niệm không đúng. Kiến thức chỉ biến thành sức mạnh khi nó được dịch chuyển thành một kế hoạch hành động cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu nào đó. Bồi dưỡng tài năng của mình, tích luỹ vốn Tri thức và học vấn đã tạo nên kỳ tích trong lịch sử. Nhật Bản ở thế kỷ 19 đã dũng cảm thực hiện kế hoạch biện pháp Minh Trị Duy Tân. Từ đó về sau, Nhật Bản thoát khỏi cảnh nghèo khó, từ một anh thấp cổ bé họng trở thành một người khổng lồ. Qua đó có thể thấy rằng tri thức thật sự là một sức mạnh. Tri thức đã là sức mạnh, nhưng những người chữ nghĩa đầy bụng thì cả đời lại nghèo, những vị giáo sư tiến sĩ có đồng lương khiêm tốn, còn những người thuở nhỏ không được học hành lại trở thành triệu phú, tỷ phú. Tại sao vậy? Từ điểm này mà nói, có học vấn không có nghĩa là biết cách kiếm tiền. Kiếm tiền không thể chỉ dựa vào lý luận. Cho nên những người có trí tuệ hoặc học vấn, thường không làm việc ở những ngành nghề kiếm ra nhiều tiền để cho cơ hội kiếm tiền tuột mất. Đó là bởi vì sao? Đó là bởi vì đầu óc quá nhiều chữ nghĩa đã có lúc trở thành một gánh nặng, làm hạn chế tài năng của người ta. Những người đó trước khi làm chuyện gì đều tính toán kỹ càng, nếu thấy không được liền bỏ ngay. Ngoài ra khi họ thấy kiếm được nhiều tiền thì lại hoảng sợ. Do đó họ không thể kiếm được nhiều tiền. Người có chữ nghĩa quá nhiều thường có tư tưởng quá chính thống, họ thường hổ thẹn với những cách kiếm tiền. Khi một giáo sư đổi nghề chuyển sang buôn bán, họ phải chịu một áp lực rất lớn, bởi vì họ câu lệ 2 chữ 'sĩ diện', vì tập quán 'trọng trí khinh thương' đã ăn sâu trong đầu họ làm họ khốn khổ. Học vấn chủ yếu dẫn đường cho chúng ta đi tìm chân lý. Nhưng chỉ dựa vào tri thức mà kiếm tiền thì thật không dễ d àng chút nào. Học vấn chân chính là phương pháp và cách thức kiếm sống. Những tri thức sách vở là thứ yếu. Ông vua xe hơi của Mỹ Henry Ford đã từng kiện một tờ báo nọ vì phê bình ông là kẻ 'không có học thức' bởi ông ngồi trên ghế nhà trường rất ít và không trải qua một nền giáo dục chính thống nào. Nhưng ông đã không phục, cho nên khi hai bên ra trước toà, bên kia đã đ ưa ra một số câu hỏi để kiểm tra ông. Ông bực mình nói: 'Nếu tôi là một kẻ chỉ biết trả lời những câu hỏi, tôi làm gì có thành tựu như hôm nay. Lĩnh vực mà tôi quan tâm là kinh doanh và tôi hiến dâng phần lớn trí óc của tôi vào đó. Cho nên ông vui lòng trả lời tôi, cần gì tôi phải nhồi nhét vào đầu tôi những kiến thức vớ vẩn đó, chỉ cốt để chứng tỏ tôi có thế trả lời mọi câu hỏi. Nếu các ông muốn có câu trả lời,tôi có thể sai cấp dưới của tôi trả lời một cách hoàn chỉnh'. Những người quan niệm như thế vì họ không hiểu đúng hai chữ 'học thức'. Học có nghĩa là phát triển khả năng, năng lực của con người. Người có học chưa hẳn là người nhồi nhét kiến thức vào đ ầu cho dù đấy là kiến thức cơ bản hay kiến thức chuyên môn. Người có học là người phát triển năng lực trí óc, là người cần biết gì, hiểu gì là có thế hiểu được, biết đ ược. Trong xã hội ngày nay, khi các công ty lớn tuyển dụng nhân viên, điều mà họ xem trọng không phải là văn bằng, mà là cách giao tế, xây dựng được mạng lưới giao tế. Đó cũng chính là học vấn. Điều kỳ lạ là rất ít người có được kỹ năng này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Có hai loại kiến thức: kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn (còn gọi là kiến thức nghề nghiệp). Kiến thức cơ bản hay còn gọi là kiến thức chung, được dạy ở các trường phổ thông và đại học, cho dù sâu và phong phú đến đâu cũng không cần thiết để bạn sử dụng trong việc làm giàu hoặc hầu như không cần thiết. Những kiến thức cần có khi kiếm tiền Kiến thức muốn được sử dụng để kiếm ra tiền cần phải đ ược tổ chức lại và biến thành kế hoạch hành động, với mục tiêu là 'làm ra tiền'. Quan niệm phổ biến 'Kiến thức là sức mạnh' thực ra là quan niệm không đúng. Kiến thức chỉ biến thành sức mạnh khi nó được dịch chuyển thành một kế hoạch hành động cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu nào đó. Bồi dưỡng tài năng của mình, tích luỹ vốn Tri thức và học vấn đã tạo nên kỳ tích trong lịch sử. Nhật Bản ở thế kỷ 19 đã dũng cảm thực hiện kế hoạch biện pháp Minh Trị Duy Tân. Từ đó về sau, Nhật Bản thoát khỏi cảnh nghèo khó, từ một anh thấp cổ bé họng trở thành một người khổng lồ. Qua đó có thể thấy rằng tri thức thật sự là một sức mạnh. Tri thức đã là sức mạnh, nhưng những người chữ nghĩa đầy bụng thì cả đời lại nghèo, những vị giáo sư tiến sĩ có đồng lương khiêm tốn, còn những người thuở nhỏ không được học hành lại trở thành triệu phú, tỷ phú. Tại sao vậy? Từ điểm này mà nói, có học vấn không có nghĩa là biết cách kiếm tiền. Kiếm tiền không thể chỉ dựa vào lý luận. Cho nên những người có trí tuệ hoặc học vấn, thường không làm việc ở những ngành nghề kiếm ra nhiều tiền để cho cơ hội kiếm tiền tuột mất. Đó là bởi vì sao? Đó là bởi vì đầu óc quá nhiều chữ nghĩa đã có lúc trở thành một gánh nặng, làm hạn chế tài năng của người ta. Những người đó trước khi làm chuyện gì đều tính toán kỹ càng, nếu thấy không được liền bỏ ngay. Ngoài ra khi họ thấy kiếm được nhiều tiền thì lại hoảng sợ. Do đó họ không thể kiếm được nhiều tiền. Người có chữ nghĩa quá nhiều thường có tư tưởng quá chính thống, họ thường hổ thẹn với những cách kiếm tiền. Khi một giáo sư đổi nghề chuyển sang buôn bán, họ phải chịu một áp lực rất lớn, bởi vì họ câu lệ 2 chữ 'sĩ diện', vì tập quán 'trọng trí khinh thương' đã ăn sâu trong đầu họ làm họ khốn khổ. Học vấn chủ yếu dẫn đường cho chúng ta đi tìm chân lý. Nhưng chỉ dựa vào tri thức mà kiếm tiền thì thật không dễ d àng chút nào. Học vấn chân chính là phương pháp và cách thức kiếm sống. Những tri thức sách vở là thứ yếu. Ông vua xe hơi của Mỹ Henry Ford đã từng kiện một tờ báo nọ vì phê bình ông là kẻ 'không có học thức' bởi ông ngồi trên ghế nhà trường rất ít và không trải qua một nền giáo dục chính thống nào. Nhưng ông đã không phục, cho nên khi hai bên ra trước toà, bên kia đã đ ưa ra một số câu hỏi để kiểm tra ông. Ông bực mình nói: 'Nếu tôi là một kẻ chỉ biết trả lời những câu hỏi, tôi làm gì có thành tựu như hôm nay. Lĩnh vực mà tôi quan tâm là kinh doanh và tôi hiến dâng phần lớn trí óc của tôi vào đó. Cho nên ông vui lòng trả lời tôi, cần gì tôi phải nhồi nhét vào đầu tôi những kiến thức vớ vẩn đó, chỉ cốt để chứng tỏ tôi có thế trả lời mọi câu hỏi. Nếu các ông muốn có câu trả lời,tôi có thể sai cấp dưới của tôi trả lời một cách hoàn chỉnh'. Những người quan niệm như thế vì họ không hiểu đúng hai chữ 'học thức'. Học có nghĩa là phát triển khả năng, năng lực của con người. Người có học chưa hẳn là người nhồi nhét kiến thức vào đ ầu cho dù đấy là kiến thức cơ bản hay kiến thức chuyên môn. Người có học là người phát triển năng lực trí óc, là người cần biết gì, hiểu gì là có thế hiểu được, biết đ ược. Trong xã hội ngày nay, khi các công ty lớn tuyển dụng nhân viên, điều mà họ xem trọng không phải là văn bằng, mà là cách giao tế, xây dựng được mạng lưới giao tế. Đó cũng chính là học vấn. Điều kỳ lạ là rất ít người có được kỹ năng này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng thuyết phục thu hút khách hàng kinh nghiệm bán hàng kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 418 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 272 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn
142 trang 196 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0