Những kiến thức cần nắm bắt về phá sản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống như các thực thể sống, doanh nghiệp cũng có các giai đoạn ra đời, phát triển, suy vong, và chấm dứt hoạt động. Trong quãng đời của mình, doanh nghiệp có nguy cơ bị Toà án tuyên bố phá sản bất cứ khi nào lâm vào tình trạng phá sản.1. Vậy Phá sản là gì? Thuật ngữ "Phá sản" thường được sử dụng để chỉ những chủ thể bị lâm vào tình trạng hỗn loạn về tài chính và không còn khả năng thanh toán các khoản nợ. Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần nắm bắt về phá sản Những kiến thức cần nắm bắt về phá sản Giống như các thực thể sống, doanh nghiệp cũng có các giai đoạn ra đời,phát triển, suy vong, và chấm dứt hoạt động. Trong quãng đời của mình, doanhnghiệp có nguy cơ bị Toà án tuyên bố phá sản bất cứ khi nào lâm vào tình trạngphá sản. 1. Vậy Phá sản là gì? Thuật ngữ Phá sản thường được sử dụng để chỉ những chủ thể bị lâm vào tìnhtrạng hỗn loạn về tài chính và không còn khả năng thanh toán các khoản nợ. Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị mất khả năngthanh toán tạm thời cho đến những trường hợp chấm dứt sự hoạt động của doanhnghiệp với tư cách một thực thể kinh doanh. 2. Các tác động của phá sản Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thểdẫn đến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn,tham gia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, sốlượng bạn hàng ngày càng đông, thì sự phá sản của nó có thể dẫn đến sự phá sản hàngloạt của các doanh nghiệp bạn hàng theo hiệu ứng domino - phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất địnhvề mặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làmngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảngnền kinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính cách là một hiện tượng xã hội tiêucực cần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa. Để hạn chế các tác động tiêu cực,phá sản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối vớidoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Yêu cầu này cần phải được thể hiện mộtcách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định mộtdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản, thứ tự ưu tiên thanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản… 3. Có các hình thức phá sản nào? Nếu căn cứ vào đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản, có hai loại Phá sản cánhân và Phá sản doanh nghiệp. Cá nhân ở đây có thể là các chủ thể như chủ doanhnghiệp tư nhân, cá nhân đăng ký kinh doanh, thành viên hợp doanh trong các công tyhợp danh… Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng các khoản vay có nguy cơ không được thanhtoán, có hai loại Phá sản trong tiêu dùng và Phá sản trong kinh doanh. Phá sản trongtiêu dùng xảy ra khi cá nhân bị vỡ nợ dân sự do vay mượn vì mục đích tiêu dùng.Tương tự, phá sản trong kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp/ cá nhân lâm vào tìnhtrạng phá sản dùng khoản vay vào mục đích kinh doanh. Nếu căn cứ vào tính chất của vụ phá sản, có hai loại Phá sản về hiệu quả kinh tếvà Phá sản về tài chính: 1) Phá sản về hiệu quả kinh tế là tình trạng các khoản lợinhuận ròng thu được từ hoạt động kinh doanh không tương xứng với vốn đầu tư đã bỏra. Mức lợi nhuận tương xứng ở đây được hiểu là mức lợi nhuận cơ hội tương ứng vớimức rủi ro của cuộc đầu tư đó. Một doanh nghiệp có thể bị lâm vào tình trạng phá sảnvề hiệu quả kinh tế ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp đó không có bất cứ món nợnào. Bởi lẽ, đối tượng chính được đề cập trong hình thức phá sản này là lợi nhuận kinhdoanh được đo lường độc lập với chi phí trả lãi vay của doanh nghiệp; 2) Phá sản vềtài chính được dùng để chỉ một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng không được thựchiện các nghĩa vụ trả nợ mà nó đã cam kết với các chủ nợ theo đúng kỳ hạn. Mộtdoanh nghiệp bị thua lỗ liên tục trong kinh doanh (phá sản về hiệu quả kinh tế) sẽ bịgánh nặng nợ nần chồng chất và sẽ dẫn tới tình trạng bị phá sản về tài chính. Nếu căn cứ vào nguyên nhân phá sản, có Phá sản trung thực và Phá sản man trá.Phá sản trung thực là hậu quả khách quan và trực tiếp của tình trạng không thích ứngcủa doanh nghiệp mắc nợ trước các đòi hỏi khắt khe và nghiệt ngã của thương trườngTức là việc phá sản xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như thiên tai, địchhoạ, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, chênh lệch tỷ giá hối đoái… Phá sản man tráhoàn toàn là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dối, có sự sắp đặt từ trước củachủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng cơ chế phá sản để chiếm đoạt tài sản của các chủnợ. Chẳng hạn, con nợ gian lận trong việc ký kết các hợp đồng chuyển giao tài sản,báo cáo sai hoặc đưa ra những thông tin không trung thực... Đây là một hành vi cạnhtranh nguy hiểm và vì vậy thường được xử lý rất nghiêm khắc về mặt hình sự. Nếu dựa vào cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp lý về phá sản, có Phá sản tựnguyện (Voluntary Bankruptcy) và Phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần nắm bắt về phá sản Những kiến thức cần nắm bắt về phá sản Giống như các thực thể sống, doanh nghiệp cũng có các giai đoạn ra đời,phát triển, suy vong, và chấm dứt hoạt động. Trong quãng đời của mình, doanhnghiệp có nguy cơ bị Toà án tuyên bố phá sản bất cứ khi nào lâm vào tình trạngphá sản. 1. Vậy Phá sản là gì? Thuật ngữ Phá sản thường được sử dụng để chỉ những chủ thể bị lâm vào tìnhtrạng hỗn loạn về tài chính và không còn khả năng thanh toán các khoản nợ. Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị mất khả năngthanh toán tạm thời cho đến những trường hợp chấm dứt sự hoạt động của doanhnghiệp với tư cách một thực thể kinh doanh. 2. Các tác động của phá sản Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thểdẫn đến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn,tham gia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, sốlượng bạn hàng ngày càng đông, thì sự phá sản của nó có thể dẫn đến sự phá sản hàngloạt của các doanh nghiệp bạn hàng theo hiệu ứng domino - phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất địnhvề mặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làmngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảngnền kinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính cách là một hiện tượng xã hội tiêucực cần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa. Để hạn chế các tác động tiêu cực,phá sản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối vớidoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Yêu cầu này cần phải được thể hiện mộtcách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định mộtdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản, thứ tự ưu tiên thanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản… 3. Có các hình thức phá sản nào? Nếu căn cứ vào đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản, có hai loại Phá sản cánhân và Phá sản doanh nghiệp. Cá nhân ở đây có thể là các chủ thể như chủ doanhnghiệp tư nhân, cá nhân đăng ký kinh doanh, thành viên hợp doanh trong các công tyhợp danh… Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng các khoản vay có nguy cơ không được thanhtoán, có hai loại Phá sản trong tiêu dùng và Phá sản trong kinh doanh. Phá sản trongtiêu dùng xảy ra khi cá nhân bị vỡ nợ dân sự do vay mượn vì mục đích tiêu dùng.Tương tự, phá sản trong kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp/ cá nhân lâm vào tìnhtrạng phá sản dùng khoản vay vào mục đích kinh doanh. Nếu căn cứ vào tính chất của vụ phá sản, có hai loại Phá sản về hiệu quả kinh tếvà Phá sản về tài chính: 1) Phá sản về hiệu quả kinh tế là tình trạng các khoản lợinhuận ròng thu được từ hoạt động kinh doanh không tương xứng với vốn đầu tư đã bỏra. Mức lợi nhuận tương xứng ở đây được hiểu là mức lợi nhuận cơ hội tương ứng vớimức rủi ro của cuộc đầu tư đó. Một doanh nghiệp có thể bị lâm vào tình trạng phá sảnvề hiệu quả kinh tế ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp đó không có bất cứ món nợnào. Bởi lẽ, đối tượng chính được đề cập trong hình thức phá sản này là lợi nhuận kinhdoanh được đo lường độc lập với chi phí trả lãi vay của doanh nghiệp; 2) Phá sản vềtài chính được dùng để chỉ một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng không được thựchiện các nghĩa vụ trả nợ mà nó đã cam kết với các chủ nợ theo đúng kỳ hạn. Mộtdoanh nghiệp bị thua lỗ liên tục trong kinh doanh (phá sản về hiệu quả kinh tế) sẽ bịgánh nặng nợ nần chồng chất và sẽ dẫn tới tình trạng bị phá sản về tài chính. Nếu căn cứ vào nguyên nhân phá sản, có Phá sản trung thực và Phá sản man trá.Phá sản trung thực là hậu quả khách quan và trực tiếp của tình trạng không thích ứngcủa doanh nghiệp mắc nợ trước các đòi hỏi khắt khe và nghiệt ngã của thương trườngTức là việc phá sản xuất phát từ những nguyên nhân khách quan như thiên tai, địchhoạ, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, chênh lệch tỷ giá hối đoái… Phá sản man tráhoàn toàn là hậu quả của những thủ đoạn, hành vi gian dối, có sự sắp đặt từ trước củachủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng cơ chế phá sản để chiếm đoạt tài sản của các chủnợ. Chẳng hạn, con nợ gian lận trong việc ký kết các hợp đồng chuyển giao tài sản,báo cáo sai hoặc đưa ra những thông tin không trung thực... Đây là một hành vi cạnhtranh nguy hiểm và vì vậy thường được xử lý rất nghiêm khắc về mặt hình sự. Nếu dựa vào cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp lý về phá sản, có Phá sản tựnguyện (Voluntary Bankruptcy) và Phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp kiến thức cần nắm bắt về phá sảnTài liệu liên quan:
-
99 trang 414 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 297 0 0 -
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0