Danh mục

Những kiến thức cơ bản về phát ban của trẻ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.48 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát ban là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và có thể khỏi hẳn sau đó khoảng 5-7 ngày nếu cha mẹ biết cách chăm sóc tốt. Dưới đây là những kiến thức cơ bản về phát ban của trẻ. Nguyên nhân Bệnh do vius Rubella gây ra, rất dễ lây lan, chủ yếu qua đường hô hấp và người nhiễm bệnh chính là nguồn truyền bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cơ bản về phát ban của trẻNhững kiến thức cơ bản về phát ban của trẻPhát ban là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và có thể khỏi hẳn sau đókhoảng 5-7 ngày nếu cha mẹ biết cách chăm sóc tốt. Dưới đây là những kiếnthức cơ bản về phát ban của trẻ.Nguyên nhânBệnh do vius Rubella gây ra, rất dễ lây lan, chủ yếu qua đường hô hấp và ngườinhiễm bệnh chính là nguồn truyền bệnh. Trẻ em mắc bệnh Rubella bẩm sinh sẽ lànguồn truyền bệnh rất cao cho người tiếp xúc, vi rút có thể đào thải sau nhiềutháng sinh.Thời tiết nóng, ẩm, các tuyến mồ hôi bị tắc nên làn da của trẻ rất dễ bị phát ban.Triệu chứngThông thường, thời gian ủ bệnh, tức từ lúc tiếp xúc với siêu vi gây bệnh cho tới lúccó triệu chứng, là 1 tới 2 tuần. Triệu chứng gồm có:Sốt:Thường cơn sốt đến bất thình lình và cao, hơn 103 độ F (39,5 độ C). Em bé có thểbị đau cổ họng nhẹ hoặc hơi sổ mũi. Ngoài ra, em cũng có thể bị sưng hạch ở cổ.Cơn sốt thường kéo dài từ 3 tới 7 ngày.Nổi đỏ:Sau khi hết sốt, các em thường bị nổi đỏ, cũng có em không bị. Ban đỏ này thườnggồm những điểm hay những mảng nhỏ mầu hồng. Những vết này thường phẳngnhưng cũng có thể hơi nổi cộm. Chung quanh những vết này có thể có một quầngtrắng. Ban thường nổi lên ở ngực, sau lưng, bụng và sau đó lan tới cổ và cánh tay,có thể lan tới chân và mặt. Ban thường không ngứa hay làm khó chịu và có thể kéodài vài giờ tới vài ngày.- Các triệu chứng khác gồm có mệt mỏi, khó chịu, tiêu chảy nhẹ, kém ăn, mí mắtsưng…Thời tiết nóng, ẩm, các tuyến mồ hôi bị tắc nên làn da của trẻ rất dễ bị phát ban.Hình minh họaBiện pháp phòng ngừaHiện chưa có vắc xin ngừa bệnh sốt phát ban. Do đó, cách tốt nhất để con bạnkhông bị bệnh là tránh tiếp xúc với một em bé đang bị. Nếu con bạn đang bị bệnh,nên giữ em ở nhà, cách xa các trẻ em khác.Đa số chúng ta đều đã có kháng thể chống bệnh vào tuổi bắt đầu đi học, khiếntránh được bệnh lần thứ hai. Nhưng dù vậy, khi trong nhà có người bị bệnh này, cảnhà nên thường xuyên rửa chân tay thật kĩ để tránh lây lan.Người lớn nào lúc nhỏ chưa bị thì có thể bị lây bệnh nhưng thường chỉ bị nhẹ thôi,tuy họ vẫn có thể lây bệnh cho người khác.Để phòng ngừa, nên cho trẻ ăn thức ăn lỏng, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa nhưcháo, súp, sữa… Trẻ ăn uống quá khó khăn phụ huynh nên chia nhỏ bữa ăn để giúptrẻ nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết.Trẻ cũng cần uống nhiều nước hơn bình thường, nhất là những loại nước ép tráicây tươi để đảm bảo việc cung cấp đủ nguồn vitamin cho cơ thể, cải thiện sức đềkháng.Khi trẻ bị bệnhNhững trẻ bị nhiễm sởi cần chú ý việc bổ sung vitamin A với liều lượng phù hợptheo lứa tuổi để bảo vệ đôi mắt cho trẻ.Giữ vệ sinh da luôn sạch và khô thoáng:qua việc tắm rửa cho trẻ sạch sẽ mỗi ngày, không nên kiêng gió, kiêng nước, kiêngăn.Thói quen kiêng gió, kiêng nước bằng cách trùm kín trẻ, không vệ sinh cơ thể sẽlàm trẻ khó hạ sốt và dễ co giật do sốt cao. Không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khóchịu và dễ nhiễm trùng da và biến chứng viêm phổi. Tuy nhiên, không nên để trẻ bịlạnh.Kiêng ăn sẽ làm cho trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém và dễ bịnhiễm trùng. Ngược lại, nên cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, ăn thành nhiều bữa,ăn thức ăn dễ tiêu.Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh trở nặng để cho trẻ nhập viện kịp thời: trẻ bị sốt phátban được chăm sóc tại nhà sẽ được hướng dẫn tái khám theo hẹn mỗi ngày hoặc 2ngày một lần tùy theo tình trạng bệnh của trẻ.Phụ huynh cần cho trẻ đến khám lại ngay khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu sau:  Trẻ bị sốt cao không hạ sau khi đã phát ban.  Thay đổi tri giác: lừ đừ, ngủ li bì, hôn mê. Trẻ bị co giật.

Tài liệu được xem nhiều: