Danh mục

NHỮNG KÝ HIỆU CỦA SƠN DẦU

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao tôi lại đặt tên bài bằng những ký hiệu hoá học của sơn dầu? Tất cả câu chuyện bắt đầu từ thủa tôi mới học vẽ sơn dầu. Vì không hiểu về tính chất hoá lý của sơn dầu nên tôi không bao giờ vẽ ra được màu mình mong muốn. Tôi cứ ra của hàng hoạ phẩm rồi mua sơn, rồi bóp ra, rồi vẽ... một thời gian sau tranh xuống màu trầm trọng. Tôi đã từng loay hoay đến khổ sở khi không biết làm thế nào để diễn tả được màu da thịt, màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KÝ HIỆU CỦA SƠN DẦU NHỮNG KÝ HIỆU CỦA SƠN DẦU TRẦN GIA BÍCH-những ngày biển động-sơn dầu Tại sao tôi lại đặt tên bài bằng những ký hiệu hoá học của sơn dầu? Tất cả câu chuyện bắt đầu từ thủa tôi mới học vẽ sơn dầu. Vì không hiểu về tính chất hoá lý của sơn dầu nên tôi không bao giờ vẽ ra được màu mình mong muốn. Tôi cứ ra của hàng hoạ phẩm rồi mua sơn, rồi bóp ra, rồi vẽ... một thời gian sau tranh xuống màu trầm trọng. Tôi đã từng loay hoay đến khổ sở khi không biết làm thế nào để diễn tả được màu da thịt, màu của nước, của lá cây... rồi xa hơn nữa là những bóng hắt mờ qua sáng. Tôi cũng như rất nhiều họa sĩ luôn có tình cảm với sơn dầu nhưng tôi chắc rằng ít ai để ý xem bản chất và nó phản ứng hóa lý của sơn dầu. Và cũng chính vì không hiểu nên tôi vừa vẽ vừa mò mà không biết rằng bản chất, cách ứng dụng cũng như sử dụng của từng loại sơn dầu, từng loại màu đã được ghi chú ngay trên vỏ hộp. Thực ra trên mỗi tuýp sơn hay ngoài vỏ hộp có rất nhiều ký hiệu và ngay bản thân tên của các màu cũng đã thể hiện tính hóa lý của nó. Tôi bắt đầu tìm hiểu và các * hay dấu + thì tôi biết rằng mỗi một * hay dấu + tương ứng với 30 mẫu tồn tại của sơn dầu hay nói cách khác là dầu nằm trong sơn khi trộn. Còn một thứ nữa mà tôi phải tìm hiểu đó là độ phủ của sơn dầu những ô vuông . Đây là gì vậy? hóa ra đây chính là độ phủ của màu hay độ phủ cho phép ánh sáng đi qua đó mà còn nhìn thấy màu lớp dưới và không còn nhìn thẳng màu đuôi nữa hay gọi cách khác là mà trong và màu đục. Và mới chỉ có vàng thôi mà cứ phải tuân theo thì đã rất mệt rồi .Nhưng điều này còn tùy thuộc vào lối vẽ và phong cách vẽ nữa. Kỹ thuật vẽ sơn dầu thì chỉ có 4 cách theo mọi phương diện cơ bản: - Kỹ thuật cổ điển hay còn gọi là kỹ thuật tô ánh. - Kỹ thuật cổ điển là vẽ mầu hay nói cách khác là tô màu. - Kỹ thuật sơn tráng là kỹ thuật vẽ hết lớp màu này chồng lên lớp kia để được màu theo ý muốn. - Kỹ thuật sơn day là cho tất cả màu lên toan hay gỗ day đi day lại ra thứ mình cần. Mỗi một kỹ thuật luôn đòi hỏi một tính hóa lý riêng. Màu sơn có nhiều nguồn gốc khác nhau có nguồn gốc từ tự nhiên từ đất đá, cũng có loại có nguồn gốc từ hoa, lá, gỗ. Có màu sơn lại có cả nguòn gốc từ các bon hay ô xít các bon. Lại có loại màu có nguồn gốc từ bắn phá nguyên tử rất đắt tiền đó là màu lam. Nói tóm lại nguồn gốc của sơn dầu rất phong phú nhưng ít ai để ý tới nó và biết dùng nó lại là ít hơn nữa. Khi ta vẽ thì cảm xúc là trên hết song không thể thiếu kỹ thuật được vì nếu muốn diễn đạt tình cảm hay đồ vật nào đó nếu ta biết nguồn gốc thì ta vẽ kiểu gì cũng ra vật đó. Lúc đó bạn muốn biến cây thành đỏ hay vàng thành da cam đều được hết Vẽ đúng màu cũng khiến tranh của bạn không bao giờ bị xuống màu nữa. ở đây ta chỉ nói đến các loại sơn dầu có đầy đủ những thông số, không nói đến sơn không có nguồn gốc và thông số. An toàn hơn cả là dùng sơn có nguồn gốc mới hay Acrylic thì không phải do tính hóa lý những kỹ thuật thì không phải quá băn khoăn về tính hoá lý. Chỉ có hoà sắc biến tướng từ dạng này sang dạng khác hay trung hòa chúng với nhau mà thôi. Bạch Liên

Tài liệu được xem nhiều: