Những kỹ năng quản lý cơ bản (1)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kỹ năng nắm bắt nhu cầu và đặc trưng của các vị trí Trong mỗi tổ chức các thành viên đều có những yêu cầu và đặc trưng công việc riêng biệt, chính vì vậy người lãnh đạo phải thực hiện một số nguyên tắc sau đây: Phải nắm bắt được nhu cầu cũng như những đặc trưng của bản thân Nhận biết nhu cầu và những đặc trưng của từng thành viên trong tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ năng quản lý cơ bản (1) Những kỹ năng quản lý cơ bản (1) 1. Kỹ năng nắm bắt nhu cầu và đặc trưng của các vị trí Trong mỗi tổ chức các thành viên đều có những yêu cầu và đặc trưng công việc riêng biệt, chính vì vậy người lãnh đạo phải thực hiện một số nguyên tắc sau đây: Phải nắm bắt được nhu cầu cũng như những đặc trưng của bản thân Nhận biết nhu cầu và những đặc trưng của từng thành viên trong tổ chức. Điều này giúp cho mỗi nhà lãnh đạo dễ dàng hơn trong việc cộng tác với mỗi thành viên trên phương diện cá nhân để giúp họ phát huy khả năng của mình. Sự gắn kết này sẽ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch và hoàn tất công việc. Đồng thời tạo dựng lòng tin cũng như sự tin cậy giữa các thành viên trong tổ chức. Các nhà lãnh đạo có thể thông qua những cuộc đàm luận và tiếp xúc thông thường với những thành viên của mình để tìm hiểu những thông tin cần thiết như: Tại sao họ tham gia vào vị trí công viêc đó? Họ trông đợi gì vào chương ttrình của người lãnh đạo? Mối quan tâm chính của họ là gì? Những kế hoạch của họ trong thời gian tới. 2. Kỹ năng phân tích và sử dụng những tiềm lực sẵn có Khi xét tới tiềm lực của mỗi tổ chức là xét tới các yếu tố cần thiết để triển khai một công việc. Trong đó yếu tố con người đóng vai trò quan trọng vì nó sở hữu những kiến thức và kỹ năng mà công việc cần đến. Những kiến thức này được tích lũy qua kinh nghiệm thực tiễn và được sử dụng một cách nhuần nhuyễn tạo thành kỹ năng hữu ích cho công việc. Khi tận dụng khả năng và kiến thức của các thành viên để hoàn thành công việc, các nhà lãnh đạo đã giúp họ học hỏi thêm kinh nghiệm và cải thiện các kỹ năng của mình. Điều này sẽ tạo ra một quan điểm tích cực khi sử dụng một kỹ năng nào đó trong công việc. Thường xuyên cập nhật thông tin cho bản kê năng lực nhân sự để sử dụng trong việc xây dựng các kế hoạch. Nắm bắt được mục tiêu và nguồn lực của tổ chức mình điều hành. Lưu giữ và quan tâm đến lý lịch của các thành viên trong bản kê năng lực nhân sự. Tìm hiểu kỹ năng, mối quan tâm, năng lực của mỗi thành viên. 3. Kỹ năng trao đổi thông tin: Các bước cải thiện kỹ năng tiếp nhận thông tin: Tập trung lắng nghe một cách tỉ mỉ. Ghi chép phác thảo thông tin. Đưa ra câu hỏi và trình bày lại những thông tin mà bạn nắm bắt được. Các bước cải thiện kỹ năng truyền đạt thông tin: Đảm bảo mọi người sẵn sàng lắng nghe vấn đề bạn trình bày. Trình bày mạch lạc rõ ràng. Sử dụng biểu đồ minh họa nếu cần thiết. Yêu cầu người nghe ghi lại các thông tin quan trọng. Khuyến khích người nghe đưa ra các câu hỏi và trình bày lại những thông tin đã được đề cập. Những kỹ năng quản lý cơ bản (2) 4. Kỹ năng xây dựng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch là một trong những kỹ năng quan trọng trong các kỹ năng khai thác, dưới đây là những bước cơ bản để ứng dụng hiệu quả kỹ năng này: Xác định mục tiêu và nhiệm vụ cần phải thực hiện. Xem xét các vấn đề như: trang thiết bị, tri thức, kỹ năng, quan điểm công việc. Cân nhắc các khả năng để đưa ra ý tưởng mới. Rút ra kết luận và đánh giá từng lựa chọn. Thực hiện kế hoạch. Đánh giá kế hoạch.5. Kỹ năng điều hành và quản lýSự lãnh đạo của người đứng đầu mỗi tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động của mỗi cá nhân cũng như tổ chức đó. Tại sao vậy?Giống như một động cơ muốn vận hành được phải có bộ điều khiển ổnđịnh một tổ chức muốn hoạt động nhịp nhàng thì phải có sự lãnh đạothống nhất. Khi kế hoạch đã được đặt ra bất cứ ai trong tập thể cũng phainỗ lực để hoàn tất công việc dưới sự điều hành của người quản lý. Kỹnăng này sẽ giúp cho mỗi nhà lãnh đạo kiểm soát được quá trình côngviệc của tập thể đang diễn ra thế nào, từ đó sẽ đưa ra các ý kiến chỉ đạođể hoàn thành công việc.Để điều hành công việc một cách hiệu quả nhất người quản lý phải cókhả năng đưa ra các ví dụ cho công việc đang tiến hành, bên cạnh đóphải thực hiện một số nguyên tắc sau đây:Thường xuyên giám sát tình hình cũng như tinh thần làm việc của cácthành viên: Đưa ra các chỉ đạo rõ ràng hợp lý. Sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ khi cần thiết. Nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn mắc phải. Hướng dấn nhân viên cách tự giải quyết vấn đề.6. Kỹ năng đánh giáMuốn biết được công việc có đạt hiệu quả và các thành viên có cộng tácnhịp nhàng với nhau hay không thì phải nhờ đến kỹ năng đánh giá củangười lãnh đạo, điều này sẽ giúp cho mỗi tổ chức cải thiện được hoạtđộng của mình. Sau bất cứ một hoạt động nào hai vấn đề được quan tâmsẽ là:Kết quả công việc: Công việc đã được hoàn tất chưa? Công việc có được hoàn thành đúng yêu cần không? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ năng quản lý cơ bản (1) Những kỹ năng quản lý cơ bản (1) 1. Kỹ năng nắm bắt nhu cầu và đặc trưng của các vị trí Trong mỗi tổ chức các thành viên đều có những yêu cầu và đặc trưng công việc riêng biệt, chính vì vậy người lãnh đạo phải thực hiện một số nguyên tắc sau đây: Phải nắm bắt được nhu cầu cũng như những đặc trưng của bản thân Nhận biết nhu cầu và những đặc trưng của từng thành viên trong tổ chức. Điều này giúp cho mỗi nhà lãnh đạo dễ dàng hơn trong việc cộng tác với mỗi thành viên trên phương diện cá nhân để giúp họ phát huy khả năng của mình. Sự gắn kết này sẽ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch và hoàn tất công việc. Đồng thời tạo dựng lòng tin cũng như sự tin cậy giữa các thành viên trong tổ chức. Các nhà lãnh đạo có thể thông qua những cuộc đàm luận và tiếp xúc thông thường với những thành viên của mình để tìm hiểu những thông tin cần thiết như: Tại sao họ tham gia vào vị trí công viêc đó? Họ trông đợi gì vào chương ttrình của người lãnh đạo? Mối quan tâm chính của họ là gì? Những kế hoạch của họ trong thời gian tới. 2. Kỹ năng phân tích và sử dụng những tiềm lực sẵn có Khi xét tới tiềm lực của mỗi tổ chức là xét tới các yếu tố cần thiết để triển khai một công việc. Trong đó yếu tố con người đóng vai trò quan trọng vì nó sở hữu những kiến thức và kỹ năng mà công việc cần đến. Những kiến thức này được tích lũy qua kinh nghiệm thực tiễn và được sử dụng một cách nhuần nhuyễn tạo thành kỹ năng hữu ích cho công việc. Khi tận dụng khả năng và kiến thức của các thành viên để hoàn thành công việc, các nhà lãnh đạo đã giúp họ học hỏi thêm kinh nghiệm và cải thiện các kỹ năng của mình. Điều này sẽ tạo ra một quan điểm tích cực khi sử dụng một kỹ năng nào đó trong công việc. Thường xuyên cập nhật thông tin cho bản kê năng lực nhân sự để sử dụng trong việc xây dựng các kế hoạch. Nắm bắt được mục tiêu và nguồn lực của tổ chức mình điều hành. Lưu giữ và quan tâm đến lý lịch của các thành viên trong bản kê năng lực nhân sự. Tìm hiểu kỹ năng, mối quan tâm, năng lực của mỗi thành viên. 3. Kỹ năng trao đổi thông tin: Các bước cải thiện kỹ năng tiếp nhận thông tin: Tập trung lắng nghe một cách tỉ mỉ. Ghi chép phác thảo thông tin. Đưa ra câu hỏi và trình bày lại những thông tin mà bạn nắm bắt được. Các bước cải thiện kỹ năng truyền đạt thông tin: Đảm bảo mọi người sẵn sàng lắng nghe vấn đề bạn trình bày. Trình bày mạch lạc rõ ràng. Sử dụng biểu đồ minh họa nếu cần thiết. Yêu cầu người nghe ghi lại các thông tin quan trọng. Khuyến khích người nghe đưa ra các câu hỏi và trình bày lại những thông tin đã được đề cập. Những kỹ năng quản lý cơ bản (2) 4. Kỹ năng xây dựng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch là một trong những kỹ năng quan trọng trong các kỹ năng khai thác, dưới đây là những bước cơ bản để ứng dụng hiệu quả kỹ năng này: Xác định mục tiêu và nhiệm vụ cần phải thực hiện. Xem xét các vấn đề như: trang thiết bị, tri thức, kỹ năng, quan điểm công việc. Cân nhắc các khả năng để đưa ra ý tưởng mới. Rút ra kết luận và đánh giá từng lựa chọn. Thực hiện kế hoạch. Đánh giá kế hoạch.5. Kỹ năng điều hành và quản lýSự lãnh đạo của người đứng đầu mỗi tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động của mỗi cá nhân cũng như tổ chức đó. Tại sao vậy?Giống như một động cơ muốn vận hành được phải có bộ điều khiển ổnđịnh một tổ chức muốn hoạt động nhịp nhàng thì phải có sự lãnh đạothống nhất. Khi kế hoạch đã được đặt ra bất cứ ai trong tập thể cũng phainỗ lực để hoàn tất công việc dưới sự điều hành của người quản lý. Kỹnăng này sẽ giúp cho mỗi nhà lãnh đạo kiểm soát được quá trình côngviệc của tập thể đang diễn ra thế nào, từ đó sẽ đưa ra các ý kiến chỉ đạođể hoàn thành công việc.Để điều hành công việc một cách hiệu quả nhất người quản lý phải cókhả năng đưa ra các ví dụ cho công việc đang tiến hành, bên cạnh đóphải thực hiện một số nguyên tắc sau đây:Thường xuyên giám sát tình hình cũng như tinh thần làm việc của cácthành viên: Đưa ra các chỉ đạo rõ ràng hợp lý. Sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ khi cần thiết. Nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn mắc phải. Hướng dấn nhân viên cách tự giải quyết vấn đề.6. Kỹ năng đánh giáMuốn biết được công việc có đạt hiệu quả và các thành viên có cộng tácnhịp nhàng với nhau hay không thì phải nhờ đến kỹ năng đánh giá củangười lãnh đạo, điều này sẽ giúp cho mỗi tổ chức cải thiện được hoạtđộng của mình. Sau bất cứ một hoạt động nào hai vấn đề được quan tâmsẽ là:Kết quả công việc: Công việc đã được hoàn tất chưa? Công việc có được hoàn thành đúng yêu cần không? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0