Những loại cây giải được ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
cây thơm ổi có khả năng “ăn” kim loại. Kim loại nặng là loại có độc tính cao, gây ô nhiễm môi trường sống của động thực vật. Khi nhiễm vào cơ thể, kim loại nặng tích tụ trong các mô. Cơ thể cũng có cơ chế đào thải, nhưng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Ví dụ để đào thải một nửa lượng thủy ngân tích tụ trong mô mất chừng 80 ngày, với cadimi mất 10 năm. Kim loại nặng có thể tích tụ vào nội tạng như gan, thận, thần kinh, xương khớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại cây giải được ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng Những loại cây giải được ô nhiễm kim loạinặngKim loại nặng luôn được coi là loại độc chấthàng đầu với đời sống của động thực vật.Nhưng trong tự nhiên có nhiều loại cây lại rất“thích” các loại chất độc này.Hiểm họa ô nhiễm kim loại nặngCây thơm ổi có khả năng “ăn” kim loại.Kim loại nặng là loại có độc tính cao, gây ônhiễm môi trường sống của động thực vật. Khinhiễm vào cơ thể, kim loại nặng tích tụ trongcác mô. Cơ thể cũng có cơ chế đào thải,nhưng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Vídụ để đào thải một nửa lượng thủy ngân tíchtụ trong mô mất chừng 80 ngày, với cadimimất 10 năm. Kim loại nặng có thể tích tụ vàonội tạng như gan, thận, thần kinh, xương khớpgây nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư,thiếu máu, ngộ độc kim loại nặng... Có thể nóikim loại nặng hủy hoại đời sống của độngthực vật nói chung. Thực vật có nhiều cáchphản ứng khác nhau đối với sự có mặt củacác kim loại nặng trong môi trường. Hầu hếtcác loài thực vật rất nhạy cảm với sự có mặtcủa các chất độc hại này, thậm chí ở nồng độrất thấp. Tuy nhiên, vẫn có một số loài thựcvật không chỉ có khả năng sống được trongmôi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hạimà còn có khả năng hấp thụ và tích tụ các kimloại này trong các bộ phận khác nhau củachúng. Nghĩa là trong tự nhiên thứ chất độcnày lại là “món ăn” hợp khẩu vị của khá nhiềuloại thực vật.Món ăn khoái khẩuNgay từ cuối thế kỷ 19 người ta đã phát hiệnra loài cải xoong (thuộc dònghyperaccumulators) biết ăn kim loại từ trongđất. Những nông dân phát ruộng đã tìm thấytrong thân của loại cây này một lượng lớn chấtkẽm. Sau này người ta phát hiện ra có khoảng20 loài cải dại thuộc họ này rất thích “chén”những kim loại nặng có độc tính cao nhưnickel (kền), kẽm. “Ăn” những món chất độcđó, chúng không chết, mà ngược lại lớnnhanh như thổi. Điều này rất giống với mộtloại hoa dại có tên khoa học là Alyssumbertolonii. Loài hoa màu vàng này có khả nănghút lượng kền gấp 200 lần lượng kim loạinặng có thể giết chết hầu hết các loài thực vậtkhác. Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiệnra một loài cây dương xỉ, một trong những họthực vật lâu đời nhất trên thế giới và mọc rấtnhiều trong tự nhiên hoang dã cũng có “sởtrường ăn kim loại nặng” như đồng, thạch tín...Họ phát hiện ra trên lá của loài dương xỉ nàycó tới 0,8% hàm lượng thạch tín, cao hơnhàng trăm lần so với bình thường, mà cây vẫntốt tươi.Cây hoa dại Alyssum bertolonii có khả năngăn kim loại.Các nhà khoa học đã phát hiện thạch tín đượccây dương xỉ lưu trong lớp lông tơ trên thâncây. Hơn thế, dương xỉ càng phát triển thì“nhu cầu” thạch tín càng lớn, và chúng còn ditruyền khả năng “ăn” chất độc sang các thế hệsau.Gần đây các nhà khoa học Việt Nam đã pháthiện ra một loài cây dại có tên là thơm ổithường mọc hoang dại ở Việt Nam cũng cókhả năng đặc biệt đó. Loài cây này có khảnăng hấp thu kim loại nặng gấp 100 lần bìnhthường và sinh trưởng rất nhanh. Khả năng“ăn” kim loại nặng của thơm ổi, tuy chưa bằngcác loài dây leo, nhưng bù lại chúng lớnnhanh như thổi, rất dễ trồng và chăm sóc.Món “khoái khẩu” của loài cây này là chì.Chúng có thể hấp thụ lượng chì trung bìnhcao gấp 500-1.000 lần, thậm chí còn lên tới5.000 lần so với cây đối chứng mà không bịảnh hưởng. Chúng được xem là loài siêu hấpthu với kim loại nặng là chì và cadmium.Cho đến nay, các nhà khoa học trên thế giớiđã thống kê được khoảng 400 loài trong 45 họthực vật có khả năng “ăn” kim loại nặng (nồngđộ tích lũy trong thân cây cao gấp hàng trămlần so với bình thường) mà không bị tác độngđến đời sống. Các loài này thường là thực vậtthân thảo, hoặc thân gỗ. Chúng có khả năngthích nghi một cách đặc biệt với điều kiện môitrường, và hơn nữa, khi tích lũy hàm lượngkim loại nặng cao, không có loài sâu bọ nàodám ăn chúng nữa.Công cụ để cải tạo môi trườngCây cải xoong.Ngày nay người ta vẫn chưa biết rõ về cơ chếhoạt động của các loài thực vật “ăn” kim loại.Nhưng các nhà khoa học đang hướng đếnviệc sử dụng đặc điểm này để cải tạo môitrường sống, nhất là trong điều kiện môitrường tự nhiên đang bị xâm hại nghiêm trọng.Các nhà khoa học cho rằng, có thể chúng hoạtđộng theo cơ chế hình thành phức hợp. Nghĩalà các phức hợp hình thành sẽ giúp kim loạichuyển đến các tế bào có các hoạt động traođổi chất thấp và được tích lũy ở dạng chấthữu cơ hoặc vô cơ bền vững. Hoặc có thểtheo hướng các loài thực vật tách kim loại rakhỏi đất, tích lũy trong các bộ phận của cây,sau đó được loại bỏ qua lá khô, rửa trôi quabiểu bì hoặc bị đốt cháy.Từ khả năng hấp thu kim loại của thực vật, đểphát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trườngđòi hỏi phải đáp ứng một số điều kiện cơ bảnnhư phải lựa chọn được giống dễ trồng, cókhả năng vận chuyển các chất ô nhiễm từ đấtlên thân cây nhanh, chịu được nồng độ cácchất ô nhiễm cao, phát triển nhanh. Trongthực tế có một khó khăn, hầu hết các loài thựcvật có khả năng “ăn” nhiều kim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại cây giải được ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng Những loại cây giải được ô nhiễm kim loạinặngKim loại nặng luôn được coi là loại độc chấthàng đầu với đời sống của động thực vật.Nhưng trong tự nhiên có nhiều loại cây lại rất“thích” các loại chất độc này.Hiểm họa ô nhiễm kim loại nặngCây thơm ổi có khả năng “ăn” kim loại.Kim loại nặng là loại có độc tính cao, gây ônhiễm môi trường sống của động thực vật. Khinhiễm vào cơ thể, kim loại nặng tích tụ trongcác mô. Cơ thể cũng có cơ chế đào thải,nhưng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Vídụ để đào thải một nửa lượng thủy ngân tíchtụ trong mô mất chừng 80 ngày, với cadimimất 10 năm. Kim loại nặng có thể tích tụ vàonội tạng như gan, thận, thần kinh, xương khớpgây nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư,thiếu máu, ngộ độc kim loại nặng... Có thể nóikim loại nặng hủy hoại đời sống của độngthực vật nói chung. Thực vật có nhiều cáchphản ứng khác nhau đối với sự có mặt củacác kim loại nặng trong môi trường. Hầu hếtcác loài thực vật rất nhạy cảm với sự có mặtcủa các chất độc hại này, thậm chí ở nồng độrất thấp. Tuy nhiên, vẫn có một số loài thựcvật không chỉ có khả năng sống được trongmôi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hạimà còn có khả năng hấp thụ và tích tụ các kimloại này trong các bộ phận khác nhau củachúng. Nghĩa là trong tự nhiên thứ chất độcnày lại là “món ăn” hợp khẩu vị của khá nhiềuloại thực vật.Món ăn khoái khẩuNgay từ cuối thế kỷ 19 người ta đã phát hiệnra loài cải xoong (thuộc dònghyperaccumulators) biết ăn kim loại từ trongđất. Những nông dân phát ruộng đã tìm thấytrong thân của loại cây này một lượng lớn chấtkẽm. Sau này người ta phát hiện ra có khoảng20 loài cải dại thuộc họ này rất thích “chén”những kim loại nặng có độc tính cao nhưnickel (kền), kẽm. “Ăn” những món chất độcđó, chúng không chết, mà ngược lại lớnnhanh như thổi. Điều này rất giống với mộtloại hoa dại có tên khoa học là Alyssumbertolonii. Loài hoa màu vàng này có khả nănghút lượng kền gấp 200 lần lượng kim loạinặng có thể giết chết hầu hết các loài thực vậtkhác. Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiệnra một loài cây dương xỉ, một trong những họthực vật lâu đời nhất trên thế giới và mọc rấtnhiều trong tự nhiên hoang dã cũng có “sởtrường ăn kim loại nặng” như đồng, thạch tín...Họ phát hiện ra trên lá của loài dương xỉ nàycó tới 0,8% hàm lượng thạch tín, cao hơnhàng trăm lần so với bình thường, mà cây vẫntốt tươi.Cây hoa dại Alyssum bertolonii có khả năngăn kim loại.Các nhà khoa học đã phát hiện thạch tín đượccây dương xỉ lưu trong lớp lông tơ trên thâncây. Hơn thế, dương xỉ càng phát triển thì“nhu cầu” thạch tín càng lớn, và chúng còn ditruyền khả năng “ăn” chất độc sang các thế hệsau.Gần đây các nhà khoa học Việt Nam đã pháthiện ra một loài cây dại có tên là thơm ổithường mọc hoang dại ở Việt Nam cũng cókhả năng đặc biệt đó. Loài cây này có khảnăng hấp thu kim loại nặng gấp 100 lần bìnhthường và sinh trưởng rất nhanh. Khả năng“ăn” kim loại nặng của thơm ổi, tuy chưa bằngcác loài dây leo, nhưng bù lại chúng lớnnhanh như thổi, rất dễ trồng và chăm sóc.Món “khoái khẩu” của loài cây này là chì.Chúng có thể hấp thụ lượng chì trung bìnhcao gấp 500-1.000 lần, thậm chí còn lên tới5.000 lần so với cây đối chứng mà không bịảnh hưởng. Chúng được xem là loài siêu hấpthu với kim loại nặng là chì và cadmium.Cho đến nay, các nhà khoa học trên thế giớiđã thống kê được khoảng 400 loài trong 45 họthực vật có khả năng “ăn” kim loại nặng (nồngđộ tích lũy trong thân cây cao gấp hàng trămlần so với bình thường) mà không bị tác độngđến đời sống. Các loài này thường là thực vậtthân thảo, hoặc thân gỗ. Chúng có khả năngthích nghi một cách đặc biệt với điều kiện môitrường, và hơn nữa, khi tích lũy hàm lượngkim loại nặng cao, không có loài sâu bọ nàodám ăn chúng nữa.Công cụ để cải tạo môi trườngCây cải xoong.Ngày nay người ta vẫn chưa biết rõ về cơ chếhoạt động của các loài thực vật “ăn” kim loại.Nhưng các nhà khoa học đang hướng đếnviệc sử dụng đặc điểm này để cải tạo môitrường sống, nhất là trong điều kiện môitrường tự nhiên đang bị xâm hại nghiêm trọng.Các nhà khoa học cho rằng, có thể chúng hoạtđộng theo cơ chế hình thành phức hợp. Nghĩalà các phức hợp hình thành sẽ giúp kim loạichuyển đến các tế bào có các hoạt động traođổi chất thấp và được tích lũy ở dạng chấthữu cơ hoặc vô cơ bền vững. Hoặc có thểtheo hướng các loài thực vật tách kim loại rakhỏi đất, tích lũy trong các bộ phận của cây,sau đó được loại bỏ qua lá khô, rửa trôi quabiểu bì hoặc bị đốt cháy.Từ khả năng hấp thu kim loại của thực vật, đểphát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trườngđòi hỏi phải đáp ứng một số điều kiện cơ bảnnhư phải lựa chọn được giống dễ trồng, cókhả năng vận chuyển các chất ô nhiễm từ đấtlên thân cây nhanh, chịu được nồng độ cácchất ô nhiễm cao, phát triển nhanh. Trongthực tế có một khó khăn, hầu hết các loài thựcvật có khả năng “ăn” nhiều kim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm kim loại Cây thơm ổi C ây hoa dại Cây cải xoong cải tạo môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 25 1 0 -
Bài giảng Môi trường đại cương: Chương 3 - TS. Lê Ngọc Tuấn
25 trang 18 0 0 -
Kim loại nặng trong môi trường đất
70 trang 18 0 0 -
Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
5 trang 17 0 0 -
Chế phẩm vi sinh vật - Cải tạo môi trường: Phần 1
15 trang 16 0 0 -
Cải tạo môi trường bằng chế phẩm vi sinh vật part 10
8 trang 16 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ: Ô NHIỄM ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
34 trang 15 0 0 -
Cải tạo môi trường bằng chế phẩm vi sinh vật part 7
14 trang 15 0 0 -
Chủ đề: Ô nhiễm môi trường đất ở Thành phố Hồ Chí Minh
17 trang 14 0 0