Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào? Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu,Zn, Mn, v.v... thường không tham gia hoặc íttham gia vào quá trình sinh hoá của các thểsinh vật và thường tích luỹ trong cơ thể chúng.Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại vớisinh vật. Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loạinặng thường gặp trong các lưu vực nước gầncác khu công nghiệp, các thành phố lớn vàkhu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kimloại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kimloại nặng trong nước. Trong một số trườnghợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cávà thuỷ sinh vật.Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loạinặng là quá trình đổ vào môi trường nướcnước thải công nghiệp và nước thải độc hạikhông xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Ônhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêucực tới môi trường sống của sinh vật và conngười. Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thứcăn thâm nhập và cơ thể người. Nước mặt bị ônhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vàonước ngầm, vào đất và các thành phần môitrường liên quan khác. Để hạn chế ô nhiễmnước, cần phải tăng cường biện pháp xử lýnước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôitrong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm nhưnuôi cá, trồng rau bằng nguồn nước thải.Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do conngười đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩnnước và gây nguy hiểm cho con người, chocông nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi,giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoangdã.Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Domưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môitrường nước chất thải bẩn, các sinh vật và visinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quátrình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạnglỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp,nông nghiệp, giao thông vào môi trườngnước.Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm,người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ônhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ônhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vậtlý.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 28 0 0 -
54 trang 28 0 0
-
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 26 1 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 25 0 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.5 - Hóa chất nông nghiệp, kim loại nặng
30 trang 21 0 0 -
79 trang 21 0 0
-
Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong rau quả, thực phẩm tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội mở rộng
6 trang 20 0 0 -
Xử lý nước thải xi mạ bằng phương pháp keo tụ điện hóa sử dụng bể sục khí với điện cực hình trụ
12 trang 20 0 0 -
Kim loại nặng trong môi trường đất
70 trang 20 0 0 -
54 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Đánh giá ô nhiễm Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – Thành phố Thái Nguyên
8 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Heavy Metals Release in Soils - Chapter 5
22 trang 19 0 0 -
Mercury Hazards to Living Organisms - Chapter 12
20 trang 19 0 0