Những lời đồn tai hại khi mang bầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những lời đồn tai hại khi mang bầuCho dù khoa học phát triển xoá tan nhiều lời đồn thổi khi mang bầu nhưng thực tế vẫn còn khá nhiều những lời đồn đại được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1. Lời đồn: biết giới tính của thai qua biểu hiện bầu Thực tế: Chỉ thông qua siêu âm hoặc chọc dò nước ối mới có thể phát hiện chính xác giới tính của thai nhi tại tuần thứ 18-20 của thai kỳ. 2. Lời đồn: Quan hệ tình dục khi mang thai gây hại cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lời đồn tai hại khi mang bầu Những lời đồn tai hại khi mang bầuCho dù khoa học phát triển xoá tan nhiều lời đồn thổi khi mang bầu nhưng thực tế vẫncòn khá nhiều những lời đồn đại được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.1. Lời đồn: biết giới tính của thai qua biểu hiện bầuThực tế: Chỉ thông qua siêu âm hoặc chọc dò nước ối mới có thể phát hiện chính xác giớitính của thai nhi tại tuần thứ 18-20 của thai kỳ.2. Lời đồn: Quan hệ tình dục khi mang thai gây hại cho em béThực tế: Phụ nữ có thai vẫn được khuyến khích “yêu” trừ khi họ nằm trong nhóm cónguy cơ sảy thai, đẻ non. Qua thăm khám thai định kỳ, bác sĩ sẽ đưa ra khuyến nghị thíchhợp.3. Lời đồn: Ngủ nghiêng bên trái sẽ tăng áp lực cho lưng, có hại cho thaiThực tế: Nếu bị cao huyết áp thì ngủ nghiêng bên trái sẽ tốt hơn cho thai phụ.4. Lời đồn: Phụ nữ có xương hông to sẽ đẻ con gáiThực tế: Giới tính của thai nhi được xác định khi tinh trùng gặp trứng. Nếu tinh trùng Xgặp trứng, bạn sẽ có một con gái. Nếu tinh trùng Y gặp cô nàng trứng, bạn sẽ sinh bé trai.5. Lời đồn: Nếu ăn quá nhiều 1 thức ăn hoặc đồ uống nào đó sẽ khiến em bé có vết chàmThực tế: Da các bé mới sinh có thể có các chấm hoặc mảng màu đỏ sẫm, đen: đó là cácvết bớt. Bớt, chàm do sự phì đại của các mạch máu nhỏ dưới da có dạng phẳng như da,có dạng nổi trên da. Những vết chấm hay thấy ở trán, cổ, gáy, chân tóc trẻ sơ sinh có thểtự mất đi sau vài tháng tuổi, có khi phải sau một vài năm. Còn đồ uống hay thực phẩmkhông có liên quan gì đến sự xuất hiện các vết bớt này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lời đồn tai hại khi mang bầu Những lời đồn tai hại khi mang bầuCho dù khoa học phát triển xoá tan nhiều lời đồn thổi khi mang bầu nhưng thực tế vẫncòn khá nhiều những lời đồn đại được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.1. Lời đồn: biết giới tính của thai qua biểu hiện bầuThực tế: Chỉ thông qua siêu âm hoặc chọc dò nước ối mới có thể phát hiện chính xác giớitính của thai nhi tại tuần thứ 18-20 của thai kỳ.2. Lời đồn: Quan hệ tình dục khi mang thai gây hại cho em béThực tế: Phụ nữ có thai vẫn được khuyến khích “yêu” trừ khi họ nằm trong nhóm cónguy cơ sảy thai, đẻ non. Qua thăm khám thai định kỳ, bác sĩ sẽ đưa ra khuyến nghị thíchhợp.3. Lời đồn: Ngủ nghiêng bên trái sẽ tăng áp lực cho lưng, có hại cho thaiThực tế: Nếu bị cao huyết áp thì ngủ nghiêng bên trái sẽ tốt hơn cho thai phụ.4. Lời đồn: Phụ nữ có xương hông to sẽ đẻ con gáiThực tế: Giới tính của thai nhi được xác định khi tinh trùng gặp trứng. Nếu tinh trùng Xgặp trứng, bạn sẽ có một con gái. Nếu tinh trùng Y gặp cô nàng trứng, bạn sẽ sinh bé trai.5. Lời đồn: Nếu ăn quá nhiều 1 thức ăn hoặc đồ uống nào đó sẽ khiến em bé có vết chàmThực tế: Da các bé mới sinh có thể có các chấm hoặc mảng màu đỏ sẫm, đen: đó là cácvết bớt. Bớt, chàm do sự phì đại của các mạch máu nhỏ dưới da có dạng phẳng như da,có dạng nổi trên da. Những vết chấm hay thấy ở trán, cổ, gáy, chân tóc trẻ sơ sinh có thểtự mất đi sau vài tháng tuổi, có khi phải sau một vài năm. Còn đồ uống hay thực phẩmkhông có liên quan gì đến sự xuất hiện các vết bớt này nhé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0