Những lưu ý khi nuôi nhím
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhím là động vật hoang dã, sống nhiều ở rừng nhiệt đới Trung Quốc, Lào, Campuchia và Việt Nam, thuộc loài gặm nhấm, thức ăn chủ yếu là các loại củ quả và côn trùng. Trước kia con người chỉ khai thác nhím qua săn bắn và bẫy, hiện nay lượng nhím ngày càng hạn chế và khan hiếm trong khi nhu cầu thị trường ngày một cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi nuôi nhím Những lưu ý khi nuôi nhím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhím là động vật hoang dã, sống nhiều ở rừng nhiệt đới Trung Quốc, Lào,Campuchia và Việt Nam, thuộc loài gặm nhấm, thức ăn chủ yếu là các loại củ quảvà côn trùng. Trước kia con người chỉ khai thác nhím qua săn bắn và bẫy, hiện naylượng nhím ngày càng hạn chế và khan hiếm trong khi nhu cầu thị trường ngàymột cao. Khi nuôi nhím cần chú ý một số điểm sau: + Chuồng nuôi nhím phải chắc chắn, có thể xây bằng gạch hay rào bằnglưới thép B40, lát nền chắc. Chiều cao chuồng 1,2 – 1,5m, diện tích để nuôi mộtcặp đực, cái là 1-1,5m2. Chuồng nuôi ở nơi yên tĩnh, thoáng mát. + Nhím nuôi đến trọng lượng 7-8kg (7-8 tháng tuổi) thì có thể giao phối,nhưng là loài nhát và hiện tượng động dục thường rất kín ít khi phát hiện thấy nênta phải nuôi ghép đôi 1 đực/1 cái. Thời gian có chửa của nhím khoảng 4 tháng,mỗi lứa đẻ từ 1-2 con; trọng lượng sơ sinh 200 – 300g. Con đực trưởng thành cóthể đạt tới 14kg và con cái 10 – 12kg. + Thức ăn của nhím chủ yếu là các loại củ quả như hạt ngô, khoai lang, sắn,mỗi ngày 1 con ăn từ 200 – 250g. Có thể bổ sung xương trâu, xương bò cho nhímgặm để tăng canxi và cho nhím mài răng. Nhím uống ít nước nhưng cần có, nhất làvào mùa hè. + Bệnh: Là động vật hoang dã nên nhím rất ít mắc bệnh trong quá trìnhnuôi. Người nuôi chưa thấy nhím mắc bệnh gì. Trong quá trình vận chuyển nhímhay cắn nhau, các vết thương được liền rất nhanh. Có con bị cụt chân nhưng chỉmột thời gian ngắn đã liền và vẫn sinh sản tốt. + Giá nhím trên thị trường 1kg giống khoảng 350.000đ, 1kg thịt 250.000đ,nhu cầu rất lớn. Nuôi nhím là cơ hội làm giàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi nuôi nhím Những lưu ý khi nuôi nhím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhím là động vật hoang dã, sống nhiều ở rừng nhiệt đới Trung Quốc, Lào,Campuchia và Việt Nam, thuộc loài gặm nhấm, thức ăn chủ yếu là các loại củ quảvà côn trùng. Trước kia con người chỉ khai thác nhím qua săn bắn và bẫy, hiện naylượng nhím ngày càng hạn chế và khan hiếm trong khi nhu cầu thị trường ngàymột cao. Khi nuôi nhím cần chú ý một số điểm sau: + Chuồng nuôi nhím phải chắc chắn, có thể xây bằng gạch hay rào bằnglưới thép B40, lát nền chắc. Chiều cao chuồng 1,2 – 1,5m, diện tích để nuôi mộtcặp đực, cái là 1-1,5m2. Chuồng nuôi ở nơi yên tĩnh, thoáng mát. + Nhím nuôi đến trọng lượng 7-8kg (7-8 tháng tuổi) thì có thể giao phối,nhưng là loài nhát và hiện tượng động dục thường rất kín ít khi phát hiện thấy nênta phải nuôi ghép đôi 1 đực/1 cái. Thời gian có chửa của nhím khoảng 4 tháng,mỗi lứa đẻ từ 1-2 con; trọng lượng sơ sinh 200 – 300g. Con đực trưởng thành cóthể đạt tới 14kg và con cái 10 – 12kg. + Thức ăn của nhím chủ yếu là các loại củ quả như hạt ngô, khoai lang, sắn,mỗi ngày 1 con ăn từ 200 – 250g. Có thể bổ sung xương trâu, xương bò cho nhímgặm để tăng canxi và cho nhím mài răng. Nhím uống ít nước nhưng cần có, nhất làvào mùa hè. + Bệnh: Là động vật hoang dã nên nhím rất ít mắc bệnh trong quá trìnhnuôi. Người nuôi chưa thấy nhím mắc bệnh gì. Trong quá trình vận chuyển nhímhay cắn nhau, các vết thương được liền rất nhanh. Có con bị cụt chân nhưng chỉmột thời gian ngắn đã liền và vẫn sinh sản tốt. + Giá nhím trên thị trường 1kg giống khoảng 350.000đ, 1kg thịt 250.000đ,nhu cầu rất lớn. Nuôi nhím là cơ hội làm giàu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Những lGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0