![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những lưu ý khi thi môn Sinh học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi làm bài thi môn Sinh, không nên quá chú trọng vào những câu hỏi khó, quá lắt léo mà bỏ qua các câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.Đề sẽ ra trong chương trình THPT Theo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thì đề thi ĐH, CĐ năm nay sẽ phân loại được trình độ học lực của thí sinh và không ra vào phần đã được giảm tải, phần đọc thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi thi môn Sinh họcNhững lưu ý khi thi môn Sinh họcKhi làm bài thi môn Sinh, không nên quá chú trọng vào những câu hỏi khó,quá lắt léo mà bỏ qua các câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản trong sáchgiáo khoa.Đề sẽ ra trong chương trình THPTTheo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thì đề thi ĐH, CĐnăm nay sẽ phân loại được trình độ học lực của thí sinh và không ra vàophần đã được giảm tải, phần đọc thêm. Đề thi chủ yếu kiểm tra những kiếnthức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trongphạm vi chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là lớp 12, không ra đề thiquá khó, quá phức tạp.Những lưu ý để thi môn sinh học- Sắp xếp thứ tự tất cả các bài thi thử (bài ôn tập, bài kiểm tra) đã làm. Xemlại các câu đã làm sai, đọc lại kỹ câu hỏi và các đáp án gợi ý.- Nhận dạng các kiểu câu hỏi, các dạng bài tập để có thể xử lý nhanh vàchọn được đáp án chính xác.- Về câu hỏi giáo khoa, cần chú ý các câu hỏi có ý nghĩa phủ định thườnggặp dưới dạng “không đúng”, “chưa đúng”... Trong loại câu hỏi này, thí sinhthường có xu hướng chọn một đáp án mình chưa biết (về kiến thức). Cầnchú ý rằng ở đây có đến 3 câu gợi ý trả lời đều đúng, chỉ có một câu sai nêncần tự hỏi: - Ý chính của câu hỏi là gì, phát biểu đó sai ở ý nào, từ nào?- Về bài tập, thí sinh cần có kỹ năng nhận dạng đúng và giải nhanh các bàitập có tính toán, có áp dụng một số công thức, kể cả một số bài tập áp dụngcác phương pháp suy luận về xác suất, tổ hợp hoặc di truyền quần thể.- Với kiến thức về biến dị, mỗi loại biến dị cần phân biệt khái niệm - nguyênnhân và cơ chế phát sinh - đặc điểm - vai trò và ý nghĩa trong chọn giống,tiến hóa và nghiên cứu di truyền.- Với kiến thức di truyền, mỗi cấp độ di truyền cần nắm vững các khái niệm- cơ chế di truyền. Lập bảng so sánh từng đôi: cơ chế tự sao - cơ chế sao mã,cơ chế nguyên phân - giảm phân... Nội dung ứng dụng di truyền vào chọngiống cần nhớ: cơ chế của các phương pháp như lai, gây đột biến, công nghệtế bào, công nghệ gen.- Phần di truyền học người, đề thường ra một bài tập phả hệ, bài toán tínhxác suất ở cấp quần thể; phân biệt các dạng bệnh, hội chứng di truyền phổbiến có liên quan đến cấp phân tử hay tế bào; bệnh ung thư liên quan đến độtbiến gen hay đột biến nhiễm sắc thể, không di truyền.- Phần tiến hóa thường tập trung nhiều nhất ở bài các nhân tố tiến hóa, cácgiai đoạn tiến hóa, sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất...Khi làm bài thi trắc nghiệm- Đọc lướt qua một lần tất cả các câu hỏi.- Câu dễ, dạng câu quen thuộc hoặc câu nắm vững kiến thức chọn làm trước.Câu khó, chưa vững kiến thức hoặc dạng câu chưa gặp bao giờ thì làm sau.- Không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu nào đó, nếu câu chưa giảiquyết được ngay thì chuyển sang câu khác, lần lượt làm đến hết, sau đó mớiquay lại nếu còn thời gian. Đừng để tình trạng vướng vào câu khó mìnhkhông biết mà bỏ qua cơ hội giành điểm ở những câu khác có thể trả lờiđược tốt ở phía sau (vì các câu trong trắc nghiệm điểm như nhau, không kểdễ hay khó).- Nếu câu nào còn đang phân vân đáp án đúng thì ta loại bỏ các phương ánsai trước, sau đó cân nhắc các phương án còn lại, như vậy việc lựa chọn sẽnhanh hơn và xác suất trả lời đúng sẽ cao hơn.- Đối với bài tập nếu không làm được thì dựa vào đáp án đã cho coi như đãcó kết quả thay bằng các dữ kiện để thử ra đáp án đúng.- Các nội dung trên phiếu trả lời phải được tô đầy đủ và cẩn thận bằng bútchì 2B (khi thay đổi câu trả lời cần tẩy xóa cẩn thận không để lại những vếtmờ vì máy tính có thể nhận dạng chọn cả 2 đáp án thì câu đó không đượctính điểm).- Dễ làm, khó bỏ. Không mất thời giờ với câu khó nhưng đến cuối giờ nhớlàm đầy đủ tất cả các câu. Tuyệt đối không bỏ một câu nào, kể cả câu khôngthể trả lời được cũng nên chọn một trong các phương án đã cho. Nếu maymắn thí sinh có thể trả lời đúng, còn nếu sai cũng không sao vì không bị trừđiểm.Lưu ý trước ngày thi ĐH, CĐBan Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT lưu ý khi vào phòng thi, thí sinh chỉđược mang bút viết, bút chì, compa, gô m, thước kẻ, thước tính, máy tínhđiện tử không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản. Những kỳ thitrước, rất nhiều thí sinh bị đình chỉ “oan” vì mang điện thoại di động đã tắtvào phòng thi. Vì thế, Bộ GD&ĐT tiếp tục nhắc nhở: “Tuyệt đối khôngđược mang điện thoại di động, dù mở hay tắt, vào phòng thi. Các vật dụngcũng bị cấm mang vào phòng thi là: giấy than, bút xóa, các tài liệu, vũ khí,chất gây nổ, gây cháy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin,ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi dụng để làm bài thivà các vật dụng khác”.Khi đi làm thủ tục, thí sinh phải mang theo giấy báo dự thi, bằng tốt nghiệpTHPT hoặc tương đương (đối với TS tốt nghiệp từ năm 2010 về trước) hoặcgiấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời hoặc tương đương (đối với TS tốtnghiệp năm 2011), chứng minh thư, giấy chứng nhận sơ tuyển (nếu thi vàocác ngành có yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi thi môn Sinh họcNhững lưu ý khi thi môn Sinh họcKhi làm bài thi môn Sinh, không nên quá chú trọng vào những câu hỏi khó,quá lắt léo mà bỏ qua các câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản trong sáchgiáo khoa.Đề sẽ ra trong chương trình THPTTheo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thì đề thi ĐH, CĐnăm nay sẽ phân loại được trình độ học lực của thí sinh và không ra vàophần đã được giảm tải, phần đọc thêm. Đề thi chủ yếu kiểm tra những kiếnthức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trongphạm vi chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là lớp 12, không ra đề thiquá khó, quá phức tạp.Những lưu ý để thi môn sinh học- Sắp xếp thứ tự tất cả các bài thi thử (bài ôn tập, bài kiểm tra) đã làm. Xemlại các câu đã làm sai, đọc lại kỹ câu hỏi và các đáp án gợi ý.- Nhận dạng các kiểu câu hỏi, các dạng bài tập để có thể xử lý nhanh vàchọn được đáp án chính xác.- Về câu hỏi giáo khoa, cần chú ý các câu hỏi có ý nghĩa phủ định thườnggặp dưới dạng “không đúng”, “chưa đúng”... Trong loại câu hỏi này, thí sinhthường có xu hướng chọn một đáp án mình chưa biết (về kiến thức). Cầnchú ý rằng ở đây có đến 3 câu gợi ý trả lời đều đúng, chỉ có một câu sai nêncần tự hỏi: - Ý chính của câu hỏi là gì, phát biểu đó sai ở ý nào, từ nào?- Về bài tập, thí sinh cần có kỹ năng nhận dạng đúng và giải nhanh các bàitập có tính toán, có áp dụng một số công thức, kể cả một số bài tập áp dụngcác phương pháp suy luận về xác suất, tổ hợp hoặc di truyền quần thể.- Với kiến thức về biến dị, mỗi loại biến dị cần phân biệt khái niệm - nguyênnhân và cơ chế phát sinh - đặc điểm - vai trò và ý nghĩa trong chọn giống,tiến hóa và nghiên cứu di truyền.- Với kiến thức di truyền, mỗi cấp độ di truyền cần nắm vững các khái niệm- cơ chế di truyền. Lập bảng so sánh từng đôi: cơ chế tự sao - cơ chế sao mã,cơ chế nguyên phân - giảm phân... Nội dung ứng dụng di truyền vào chọngiống cần nhớ: cơ chế của các phương pháp như lai, gây đột biến, công nghệtế bào, công nghệ gen.- Phần di truyền học người, đề thường ra một bài tập phả hệ, bài toán tínhxác suất ở cấp quần thể; phân biệt các dạng bệnh, hội chứng di truyền phổbiến có liên quan đến cấp phân tử hay tế bào; bệnh ung thư liên quan đến độtbiến gen hay đột biến nhiễm sắc thể, không di truyền.- Phần tiến hóa thường tập trung nhiều nhất ở bài các nhân tố tiến hóa, cácgiai đoạn tiến hóa, sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất...Khi làm bài thi trắc nghiệm- Đọc lướt qua một lần tất cả các câu hỏi.- Câu dễ, dạng câu quen thuộc hoặc câu nắm vững kiến thức chọn làm trước.Câu khó, chưa vững kiến thức hoặc dạng câu chưa gặp bao giờ thì làm sau.- Không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu nào đó, nếu câu chưa giảiquyết được ngay thì chuyển sang câu khác, lần lượt làm đến hết, sau đó mớiquay lại nếu còn thời gian. Đừng để tình trạng vướng vào câu khó mìnhkhông biết mà bỏ qua cơ hội giành điểm ở những câu khác có thể trả lờiđược tốt ở phía sau (vì các câu trong trắc nghiệm điểm như nhau, không kểdễ hay khó).- Nếu câu nào còn đang phân vân đáp án đúng thì ta loại bỏ các phương ánsai trước, sau đó cân nhắc các phương án còn lại, như vậy việc lựa chọn sẽnhanh hơn và xác suất trả lời đúng sẽ cao hơn.- Đối với bài tập nếu không làm được thì dựa vào đáp án đã cho coi như đãcó kết quả thay bằng các dữ kiện để thử ra đáp án đúng.- Các nội dung trên phiếu trả lời phải được tô đầy đủ và cẩn thận bằng bútchì 2B (khi thay đổi câu trả lời cần tẩy xóa cẩn thận không để lại những vếtmờ vì máy tính có thể nhận dạng chọn cả 2 đáp án thì câu đó không đượctính điểm).- Dễ làm, khó bỏ. Không mất thời giờ với câu khó nhưng đến cuối giờ nhớlàm đầy đủ tất cả các câu. Tuyệt đối không bỏ một câu nào, kể cả câu khôngthể trả lời được cũng nên chọn một trong các phương án đã cho. Nếu maymắn thí sinh có thể trả lời đúng, còn nếu sai cũng không sao vì không bị trừđiểm.Lưu ý trước ngày thi ĐH, CĐBan Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT lưu ý khi vào phòng thi, thí sinh chỉđược mang bút viết, bút chì, compa, gô m, thước kẻ, thước tính, máy tínhđiện tử không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản. Những kỳ thitrước, rất nhiều thí sinh bị đình chỉ “oan” vì mang điện thoại di động đã tắtvào phòng thi. Vì thế, Bộ GD&ĐT tiếp tục nhắc nhở: “Tuyệt đối khôngđược mang điện thoại di động, dù mở hay tắt, vào phòng thi. Các vật dụngcũng bị cấm mang vào phòng thi là: giấy than, bút xóa, các tài liệu, vũ khí,chất gây nổ, gây cháy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin,ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi dụng để làm bài thivà các vật dụng khác”.Khi đi làm thủ tục, thí sinh phải mang theo giấy báo dự thi, bằng tốt nghiệpTHPT hoặc tương đương (đối với TS tốt nghiệp từ năm 2010 về trước) hoặcgiấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời hoặc tương đương (đối với TS tốtnghiệp năm 2011), chứng minh thư, giấy chứng nhận sơ tuyển (nếu thi vàocác ngành có yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốt cách làm bài thiTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 204 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 172 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 116 0 0 -
6 trang 57 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 54 0 0 -
20 trang 51 0 0
-
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập
172 trang 47 0 0 -
203 trang 46 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 45 0 0 -
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 44 0 0