Danh mục

NHỮNG MẶT KHUẤT CỦA MỘT THIÊN TÀI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.98 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ trước đến nay, khi nhắc đến tên Leonardo da Vinci, người ta nghĩ đến một họa sĩ, một kiến trúc sư, một nhà điêu khắc vĩ đại của ý, thời Phục Hưng, tác giả của bức tranh La Joconde từng gây tranh luận suốt 5 thế kỷ về nụ cười huyền bí của nàng. Tuy nhiên, bên cạnh Leonardo - nhà họa sĩ, người ta còn ít biết tới một Leonardo khác với tư cách là một kỹ sư thiên tài, tác giả của vô số phát minh, trong số đó có những mô hình của chiếc dù hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG MẶT KHUẤT CỦA MỘT THIÊN TÀI NHỮNG MẶT KHUẤT CỦA MỘT THIÊN TÀI Từ trước đến nay, khi nhắc đến tên Leonardo da Vinci, người ta nghĩ đến một họa sĩ, một kiến trúc sư, một nhà điêu khắc vĩ đại của ý, thời Phục Hưng, tác giả của bức tranh La Joconde từng gây tranh luận suốt 5 thế kỷ về nụ cười huyền bí của nàng. Tuy nhiên, bên cạnh Leonardo - nhà họa sĩ, người ta còn ít biết tới một Leonardo khác với tư cách là một kỹ sư thiên tài, tác giả của vô số phátminh, trong số đó có những mô hình của chiếc dù hàng không, máy bayvà xe tăng trong tương lai.Leonardo, con trai của viên chưởng khế Piero ở Vinci, sinh ngăm 1452tại Florence, một thành phố cổ kính nằm ở miền Trung nước ý. Ông làmột đứa con ngoài giá thú: gia đình chính thức của viên khế chưởnggiàu có không có con cái và ông ta đã “đem lại niềm vui” cho một côgái nông dân mộc mạc tên là Caterina vốn đã sinh cho ông ta một cậucon trai. Từ 4 tuổi, Leonardo được bố nuôi nấng dạy bảo. Ông muốncon trai ông sau này trở thành một điền chủ. Leonardo được học hànhtử tế. Tuy nhiên mặc dầu thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, Leonardodường như không phải là người vùng Florence, không phải là người ývà cũng không phải là người trần thế nói chung...Leonardo kỳ quặc đến nỗi khiến cho các nhà khoa học vừa kính nể lạivừa bối rối. Bởi lẽ hiếm có những người như Leonardo lại có thể làmchủ những kiến thức uyên bác trong tất cả các lãnh vực của trí tuệ nhânloại - trong nghệ thuật tạo hình, trong âm nhạc, trong khoa học ngữvăn, trong y học - Ông vừa là một kỹ sư thiên tài, vừa là một nhà phátminh, vừa là nhà tiên tri, vừa là kiến trúc sư, vừa là nhà tạo mẫu, vừa làtay kỵ mã, vừa là tay kiếm khách, vừa là nhà hóa học lại vừa là nhà cơhọc. Danh mục này còn có thể kéo dài thêm nữa. Hiện nay người ta vẫncòn lưu giữ được một cuốn Sổ ghi chép của Leonardo. Đó là nhữngphác thảo về những động tác của con chim đang bay, để thực hiện đượcnhững động tác phác thảo này, theo các nhà nghiên cứu, cần phải cónhững thước phim quay chậm. Vậy Leonardo làm thế nào để có nhữngtư liệu đó? Thậm chí người biết tiếng ý cũng không thể đọc đượcnhững dòng ghi chép bởi lẽ Leonardo đã viết chúng từ phải qua trái,dường như cố tình muốn làm rối trí người đọc. Mãi đến thế kỷ XXngười ta mới giải mã được những hàng chữ ấy nhờ một tấm gương.Còn chỉ đến ngày nay, một số nhà nghiên cứu mới đang tìm cách thểhiện chúng vào đời sống.Mấy năm trước, báo chí đã công bố một thông tin đáng chú ý : tháng 10năm 2002, tại Anh quốc người ta đã chế tạo được và thử nghiệm mộtthiết bị bay độc nhất vô nhị làm bằng gỗ, lông chim và chất bài tiết củacon bọ dừa do Leonardo khởi thảo cách đây 500 năm. Đó là nguyênmẫu của chiếc dù hiện đại và tàu lượn hiện đại. Bằng những phát minhcủa mình, người kỹ sư ý vĩ đại đã chứng minh rằng con người có thểbay được ở thời đại mà chưa ai dám mơ tưởng tới điều kỳ diệu đó.Ngay từ ngăm 1483, Leonardo đã ghi lại bên lề bản vẽ : “Nếu nhưngười ta tìm được một tấm vải gai có chiều rộng và chiều cao 12 ácdơ(đơn vị đo chiều dài Anh bằng 91,44cm) thì anh ta có thể nhảy xuốngtừ bất cứ độ cao nào mà không việc gì”. Những người gan dạ đã sinh rasau đó vài thế kỷ: năm 1777 một người Pháp tên là Jean Dumie, vốn bịkết án tử hình, cần phải thử nghiệm “cái áo khoác biết bay” của giáo sưFontagie được chế tạo theo những phác họa của Leonardo. Nếu thànhcông anh ta được hứa hẹn ân xá. Dumie đã thực hiện cú nhảy từ trênmái ngọn tháp canh của nhà tù và đã sống.Còn bản sao chính xác của chiếc dù mà Leonardo đã miêu tả, chỉ mớiđây thôi đã được một người Anh tên là Edrian Nicolas thử nghiệm.Trên một thiết bị nặng 85kg được chế tạo bằng những vật liệu vốn sẵncó ở thời Trung cổ, anh ta đã bay được gần hai ngàn rưỡi mét trênnhững cánh đồng ở Nam Phi. Nicolas nhảy ra khỏi giỏ khí cầu đượcđưa lên ở độ cao ba ngàn mét, bất chấp những lời dự đoán của cácchuyên gia khẳng định rằng cái hộp vớ vẩn bằng gỗ và vải gai nàykhông thể bay được. Người thử nghiệm khẳng định rằng trong lúc baychính Leonardo đã “phù hộ độ trì” cho anh ta theo lời cầu nguyện củamình.Trong lĩnh vực “kỹ thuật quân sự” do Leonardo phát minh, “con rùa”gỗ - mô hình của chiếc ô tô hòm bọc thép - cách đây 500 năm chính làtiền thân của chiếc xe tăng hiện đại. Bên trong “con rùa” có thể chứađược 12 người: 8 người được bố trí bên những lỗ châu mai có nhiệm vụnã súng vào đối phương, một người ở phía trên để quan sát chiếntrường, những người còn lại điều khiển sự chuyển động của “con rùa”.Khó có thể liệt kê hết những phát minh của Leonardo. Thời gian trôiqua càng nhiều bao nhiêu thì người ta c ...

Tài liệu được xem nhiều: