Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 128.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinh tế là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đời sống xã hội. thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại được đều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau và phát triển ngược chiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaNhững mâu thuẫn biện chứngtrong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa 1 Mục lụcA. LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................3I/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬNĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN.......................................................................51. Nội dung của qui luật ........................................................................52. Vai trò của qui luật mâu thuẫn trong hoạt động thực tiễn của con người....8II/ Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam............................................................................9III/ Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. ......................121. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâuthuẫn cơ bản trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. ......................................................................13 2. Cơ chế thị trường và những mâu thuẫn xunh quanh nó ................17 3. Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ..214. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con ngườixã hội chủ nghĩa ..................................................................................245. Thực trạng và những mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành phần kinhtế ở nước ta ..........................................................................................276. Tính tự phát và tính tự giác là hai mặt đối lập trong quá trình pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. ..................327. Mâu thuẫn giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuêmướn lao động. ....................................................................................33C. KẾT LUẬN ....................................................................................35D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................37 2 A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả tolớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cốvững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thếvà uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế. Nhân tố quan trọng nhấtquyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, được khởixướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI. Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinhtế là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, làyếu tố quan trọng nhất của đời sống xã hội. So với thế giới, nước tavẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tế còn gặp rất nhiều khókhăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồntại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâuthuẫn giữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển. Chính vì thế màviệc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp vớiđiều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thờiđại là hết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độtriết học, trong tổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta 3hiểu một cách sâu sắc hơn, bản chất hơn những vấn đề xunh quanhviệc phát triển kinh tế. Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạnchế, nên nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trongtrường. Điều này sẽ giúp em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằmkhông ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng với sự mong muốn của nhàtrườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. 4B. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬNĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN1. Nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng.Nghiên cứu qui luật này để thấy rõ được nguồn gốc, động lực của sựvận động và phát triển Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồntại được đều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, cácthuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau và phát triển ngược chiềunhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tại trong lòng sự vật hiện tượng đó. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaNhững mâu thuẫn biện chứngtrong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa 1 Mục lụcA. LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................3I/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬNĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN.......................................................................51. Nội dung của qui luật ........................................................................52. Vai trò của qui luật mâu thuẫn trong hoạt động thực tiễn của con người....8II/ Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam............................................................................9III/ Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. ......................121. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâuthuẫn cơ bản trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. ......................................................................13 2. Cơ chế thị trường và những mâu thuẫn xunh quanh nó ................17 3. Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ..214. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con ngườixã hội chủ nghĩa ..................................................................................245. Thực trạng và những mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành phần kinhtế ở nước ta ..........................................................................................276. Tính tự phát và tính tự giác là hai mặt đối lập trong quá trình pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. ..................327. Mâu thuẫn giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuêmướn lao động. ....................................................................................33C. KẾT LUẬN ....................................................................................35D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................37 2 A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả tolớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cốvững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thếvà uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế. Nhân tố quan trọng nhấtquyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, được khởixướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI. Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinhtế là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, làyếu tố quan trọng nhất của đời sống xã hội. So với thế giới, nước tavẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tế còn gặp rất nhiều khókhăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồntại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâuthuẫn giữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển. Chính vì thế màviệc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp vớiđiều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thờiđại là hết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độtriết học, trong tổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta 3hiểu một cách sâu sắc hơn, bản chất hơn những vấn đề xunh quanhviệc phát triển kinh tế. Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạnchế, nên nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trongtrường. Điều này sẽ giúp em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằmkhông ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng với sự mong muốn của nhàtrườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. 4B. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬNĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN1. Nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng.Nghiên cứu qui luật này để thấy rõ được nguồn gốc, động lực của sựvận động và phát triển Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồntại được đều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, cácthuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau và phát triển ngược chiềunhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tại trong lòng sự vật hiện tượng đó. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo triết học luận văn triết học báo cáo kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu báo cáo môn triết mâu thuẫn biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 146 1 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 135 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 66 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
54 trang 31 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0