Danh mục

Những mâu thuẫn trong đào tạo ngành Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Những mâu thuẫn trong đào tạo ngành Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay giới thiệu tới các bạn những nội dung về công tác xã hội vừa là một khoa học vừa là một nghề chuyên môn của thế giới hiện đại; mâu thuẫn giữa nhu cầu của xã hội và khả năng đáp ứng của các trường đại học và cao đẳng và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn trong đào tạo ngành Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nayKỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổiNHỮNG MÂU THUẪN TRONG ĐÀO TẠONGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTS. Lê Hải ThanhTrường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. Hồ Chí MinhCông tác xã hội vừa là một khoa học vừa là một nghề chuyên môn của thếgiới hiện đại.Công tác xã hội ra đời từ giữa thế kỷ 19, trước hết là ở Anh, Mỹ, Thụy Diểnvà phát triển rất nhanh trên toàn cầu. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều cótrường, khoa đào tạo Công tác xã hội ở nhiều trình độ khác nhau. Các nước ở châu Ánhư Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Hồng Kông…, đều có trường chuyên ngành côngtác xã hội và đào tạo cả trình độ tiến sĩ khoa học.Trên thế giới đã hình thành từ lâu hai tổ chức quốc tế lớn nhất của ngành côngtác xã hội, đó là Hiệp hội quốc tế các trường công tác xã hội và Hiệp hội quốc tế nhânviên công tác xã hội. Tại Đại hội lần thứ 32 của ngành công tác xã hội thế giới vàotháng 10/2004 tại Adelaide (Australia) đã ra lời kêu gọi toàn thế giới hãy phát triểnnhanh, mạnh ngành công tác xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa.Trước sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ hiện đại, sự phát triểncũng như khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, công tác xã hội ngày càng có vị tríquan trọng trong việc tạo dựng, ổn định và phát triển xã hội bền vững. Nguồn nhân lựcvề công tác xã hội đang trở thành vấn đề cấp bách cho mọi quốc gia hiện nay.Vài nét về đào tạo Công tác xã hội ở Việt NamCông tác xã hội đã du nhập vào Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19 dưới nhiềuhình thức khác nhau, nhưng đào tạo nguồn nhân lực chính quy cho ngành khoa học nàythì mãi đến giữa thế kỷ 20 mới được tổ chức với sự ra đời của trường cán sự xã hộiCaritas (1947) và sau đó là Trường công tác xã hội quốc gia (1969). Sau 1975, việc đàotạo công tác xã hội bị gián đọan. Thập niên 90 của thế kỷ trước, các trường đi tiênphong trong đào tạo nguồn nhân lực cho công tác xã hội được biết đến như Đại họcMở-Bán công TP. Hồ Chí Minh, Đại học Công đoàn, Đại học Lao động-Xã hội, ĐạiĐại học Đồng Tháp 71Kỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổihọc Đà Lạt và phải lấy các tên gọi khác nhau như Phụ nữ học, Phát triển cộng đồng, vàphải mượn mã số của ngành Xã hội họcMột sự kiện mang tính pháp lý cho việc đào tạo ngành công tác xã hội ở ViệtNam là ngày 11/10/2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định và Khungchương trình cũng như mã ngành đào tạo cho công tác xã hội. Qua 5 năm thực thiQuyết định số 35/2004-QĐ-BGD&ĐT, việc đào tạo ngành công tác xã hội tại Việt Namđã có bước phát triển “đột biến”. Hiện nay có 281 trường đại học và cao đẳng trong cảnước tiến hành đào tạo cử nhân công tác xã hội, với số lượng sinh viên đang theo họckhoảng 5.000 người.Sự phát triển rất nhanh chóng này là chỉ báo cho biết nhu cầu xã hội về nguồnnhân lực cho ngành công tác xã hội ở nước ta là rất lớn và thể hiện sự cố gắng, nổ lựccủa các trường cũng như của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của quốc gia. Nhưng cũng từ đây đã đặt ra nhiều vấn đề bất cậptrong hệ thống đào tạo ngành công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay.Những mâu thuẫn chủ yếu trong đào tạo ngành công tác xã hội hiện nay.1. Mâu thuẫn trong nhận thức với thực tế phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước và của thế giới.Thứ nhất, không nhận thức được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của khoa họccông tác xã hội. Coi công tác xã hội như một hành vi từ thiện tự phát.Thứ hai, trong khi các nước trên thế giới và khu vực đã tổ chức đào tạo nguồnnhân lực cho công tác xã hội cả trăm năm nay thì nước ta mới chính thức đào tạo được5 năm. Sự chậm trễ này là do yếu tố nhận thức không theo kịp với sự phát triển xã hội.Thứ ba, khi nhận thức ra, cho phép và cấp mã ngành đào tạo, nhưng lại khôngcấp mã nghề công tác xã hội. Vậy mở ngành đào tạo công tác xã hội để làm gì? Tưcách pháp nhân của nhân viên công tác xã hội ở đâu? (cũng tương tự như cho phép đẻcon nhưng không công nhận sự tồn tại của đứa con).Thứ tư, khi nhận thức ra nhu cầu to lớn của xã hội về công tác xã hội lại khôngnhận thức được con đường, bước đi và các phương thức, biện pháp để tổ chức và quảnlý đào tạo.Đại học Đồng Tháp 72Kỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổi2. Mâu thuẫn giữa nhu cầu của xã hội và khả năng đáp ứng của các trườngđại học và cao đẳngQuá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển đất nước đã làm bùng nổ cácvấn đề xã hội. Đó là sự thay đổi trong cấu trúc xã hội, là sự khủng hoảng gia đình, khoảngcách giàu nghèo, trẻ em cơ nhở, người già neo đơn, là những căn bệnh thế kỷ, là mại dâm,ma túy,… Những vấn đề này hiện hữu trong đời sống và tạo nên nhu cầu cần phải giảiquyết cấp bách. Theo số liệu thông kê cùa Nguyễn Thị Oanh, một nhà công tác xã hội, thìtrong các cơ quan Nhà nước của Việt Nam, như Bộ LĐTB&XH, Hội liên ...

Tài liệu được xem nhiều: