![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những món ăn chế biến từ đậu nành và bệnh xơ vữa động mạch
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay, đậu nành (hay đậu tương) vẫn được các nhà dinh dưỡng học đánh giá rất cao vì giầu protein và lipid. Trong 100g đậu nành có từ 34 đến 40g protein và khoảng gần 20g lipid, nhiều hơn bất cứ một loại thịt động vật nào. Thành phần dinh dưỡng có trong đậu nành Protein đậu nành ở dưới dạng casein thực vật không khác với casein động vật có trong sữa bao nhiêu. Chất protein này có phẩm chất cao gồm đầy đủ các axit amin cần thiết cho sự phát triển và duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn chế biến từ đậu nành và bệnh xơ vữa động mạch Những món ăn chế biến từđậu nành và bệnh xơ vữa động mạch Từ xưa đến nay, đậu nành (hay đậu tương) vẫn được các nhà dinhdưỡng học đánh giá rất cao vì giầu protein và lipid. Trong 100g đậu nành cótừ 34 đến 40g protein và khoảng gần 20g lipid, nhiều hơn bất cứ một loạithịt động vật nào. Thành phần dinh dưỡng có trong đậu nành Protein đậu nành ở dưới dạng casein thực vật không khác với caseinđộng vật có trong sữa bao nhiêu. Chất protein này có phẩm chất cao gồmđầy đủ các axit amin cần thiết cho sự phát triển và duy trì cơ thể con ngườinhư glycine, valine, leucine, proline, phenylalanine, tyrosine, arginine,histidine, lysine, trytophane, cystine,v.v... Không những giàu protein và lipid, hạt đậu nành còn là một thựcphẩm giầu vitamin và muối khoáng. Trong hạt đậu nành có gần đủ cácvitamin, cả những vitamin tan trong nước như B1,B2, PP... và nhữngvitamin tan trong dầu như vitamin A và D, vitamin E, K, F... Rõ ràng đậu nành là một thực phẩm quý, ít thức ăn sánh được. Từ đậunành nhân dân ta đã chế biến nhiều thức ăn ngon, như bột đậu nành, sữa đậunành, đậu phụ, tào phớ, tương,v.v... Tại nhiều nước, đậu nành còn được dùng để chế biến bánh ngọt, kẹosôcôla có pha bột đậu nành, patê, xúc xích và cả những miếng thịt bò, thịtgà...bằng đậu nành, có màu sắc, hương vị và thớ giống hệt thịt động vật.Những món ăn và những miếng “thịt” đậu nành này rất giầu protein và lipid,có giá trị dinh dưỡng cao, ăn ngon miệng. Đậu nành – rất tốt với người mắc xơ vữa động mạch Ngoài giá trị dinh dưỡng, đậu nành và những món ăn chế biến từ đậunành còn có giá trị phòng và chữa bệnh rất quý, đặc biệt là khả năng làm hạcholesterol trong máu đối với những người bị xơ vữa động mạch. Xơ vữa động mạch là một bệnh phổ biến ở những người có tuổi, gâynhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Nguyên nhân và cơ chế của bệnh rất phứctạp có nhiều điều chưa rõ, nhưng cholesterol trong máu tăng cao là một biềuhiện quan trọng của bệnh. Bởi vậy, song song với việc tìm các thuốc làmgiảm cholesterol máu, việc tìm ra một loại thức ăn làm hạ được cholesteroltrong máu rất cần thiết. Chính đậu nành là loại thức ăn đáp ứng được yêucầu này. Qua nghiên cứu người ta thấy khẩu phần ăn có bổ sung đậu nành(dưới các món sữa đậu nành, đậu phụ, bánh ngọt đậu nành, bột đậu...) đã làmthay đổi tốc độ chuyển hoá axit mật và steroit- là những thành phần liênquan đến chuyển hoá cholesterol. Lượng axit mật và steroit trong phân những người uống sữa đậu nànhđều cao hơn bình thường. Những người có cholesterol máu cao, ăn khẩuphần có bổ sung protein đậu nành (thay cho protein động vật) đều hạ đượccholesterol trong máu. Các nhà nghiên cứu đã theo dõi nhiều bệnh nhân có cholesterol máucao, trong đó gần một nửa có kèm theo cao huyết áp được điều trị với chế độăn có bổ sung đậu nành hàm lượng cụ thể như sau: đậu phụ 150g, hạt đậunành 80g dùng hằng ngày chế biến thành các món ăn khác nhau như sữa đậunành, chả giò, bánh ngọt,v.v... đã làm hạ tỷ lệ cholesterol máu trung bình từ10 đến 20%. Đồng thời chế độ ăn trên còn làm hạ huyết áp ở gần 80% ngườibệnh có cholesterol máu cao kèm theo cao huyết áp. Như vậy đậu nành vừa làm hạ cholesterol máu, vừa làm hạ huyết áp,nên có tác dụng rất tốt đối với người xơ vữa động mạch. Đây là một phươngpháp chữa bệnh bằng món ăn không dùng thuốc, rất hợp lý và an toàn. Đại đa số những người cao huyết áp ăn chế độ có đậu nành một thờigian đều thấy giảm rõ rệt các triệu chứng chủ quan như nhức đầu, tức ngực,chóng mặt... Vì vậy những người đứng tuổi có cao huyết áp, tăng cholesterolmáu, trong chế độ ăn hằng ngày nên bổ sung đậu nành hay các sản phẩm chếbiến từ đậu nành là cần thiết và có cơ sở khoa học để phòng và điều trị xơvữa động mạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn chế biến từ đậu nành và bệnh xơ vữa động mạch Những món ăn chế biến từđậu nành và bệnh xơ vữa động mạch Từ xưa đến nay, đậu nành (hay đậu tương) vẫn được các nhà dinhdưỡng học đánh giá rất cao vì giầu protein và lipid. Trong 100g đậu nành cótừ 34 đến 40g protein và khoảng gần 20g lipid, nhiều hơn bất cứ một loạithịt động vật nào. Thành phần dinh dưỡng có trong đậu nành Protein đậu nành ở dưới dạng casein thực vật không khác với caseinđộng vật có trong sữa bao nhiêu. Chất protein này có phẩm chất cao gồmđầy đủ các axit amin cần thiết cho sự phát triển và duy trì cơ thể con ngườinhư glycine, valine, leucine, proline, phenylalanine, tyrosine, arginine,histidine, lysine, trytophane, cystine,v.v... Không những giàu protein và lipid, hạt đậu nành còn là một thựcphẩm giầu vitamin và muối khoáng. Trong hạt đậu nành có gần đủ cácvitamin, cả những vitamin tan trong nước như B1,B2, PP... và nhữngvitamin tan trong dầu như vitamin A và D, vitamin E, K, F... Rõ ràng đậu nành là một thực phẩm quý, ít thức ăn sánh được. Từ đậunành nhân dân ta đã chế biến nhiều thức ăn ngon, như bột đậu nành, sữa đậunành, đậu phụ, tào phớ, tương,v.v... Tại nhiều nước, đậu nành còn được dùng để chế biến bánh ngọt, kẹosôcôla có pha bột đậu nành, patê, xúc xích và cả những miếng thịt bò, thịtgà...bằng đậu nành, có màu sắc, hương vị và thớ giống hệt thịt động vật.Những món ăn và những miếng “thịt” đậu nành này rất giầu protein và lipid,có giá trị dinh dưỡng cao, ăn ngon miệng. Đậu nành – rất tốt với người mắc xơ vữa động mạch Ngoài giá trị dinh dưỡng, đậu nành và những món ăn chế biến từ đậunành còn có giá trị phòng và chữa bệnh rất quý, đặc biệt là khả năng làm hạcholesterol trong máu đối với những người bị xơ vữa động mạch. Xơ vữa động mạch là một bệnh phổ biến ở những người có tuổi, gâynhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Nguyên nhân và cơ chế của bệnh rất phứctạp có nhiều điều chưa rõ, nhưng cholesterol trong máu tăng cao là một biềuhiện quan trọng của bệnh. Bởi vậy, song song với việc tìm các thuốc làmgiảm cholesterol máu, việc tìm ra một loại thức ăn làm hạ được cholesteroltrong máu rất cần thiết. Chính đậu nành là loại thức ăn đáp ứng được yêucầu này. Qua nghiên cứu người ta thấy khẩu phần ăn có bổ sung đậu nành(dưới các món sữa đậu nành, đậu phụ, bánh ngọt đậu nành, bột đậu...) đã làmthay đổi tốc độ chuyển hoá axit mật và steroit- là những thành phần liênquan đến chuyển hoá cholesterol. Lượng axit mật và steroit trong phân những người uống sữa đậu nànhđều cao hơn bình thường. Những người có cholesterol máu cao, ăn khẩuphần có bổ sung protein đậu nành (thay cho protein động vật) đều hạ đượccholesterol trong máu. Các nhà nghiên cứu đã theo dõi nhiều bệnh nhân có cholesterol máucao, trong đó gần một nửa có kèm theo cao huyết áp được điều trị với chế độăn có bổ sung đậu nành hàm lượng cụ thể như sau: đậu phụ 150g, hạt đậunành 80g dùng hằng ngày chế biến thành các món ăn khác nhau như sữa đậunành, chả giò, bánh ngọt,v.v... đã làm hạ tỷ lệ cholesterol máu trung bình từ10 đến 20%. Đồng thời chế độ ăn trên còn làm hạ huyết áp ở gần 80% ngườibệnh có cholesterol máu cao kèm theo cao huyết áp. Như vậy đậu nành vừa làm hạ cholesterol máu, vừa làm hạ huyết áp,nên có tác dụng rất tốt đối với người xơ vữa động mạch. Đây là một phươngpháp chữa bệnh bằng món ăn không dùng thuốc, rất hợp lý và an toàn. Đại đa số những người cao huyết áp ăn chế độ có đậu nành một thờigian đều thấy giảm rõ rệt các triệu chứng chủ quan như nhức đầu, tức ngực,chóng mặt... Vì vậy những người đứng tuổi có cao huyết áp, tăng cholesterolmáu, trong chế độ ăn hằng ngày nên bổ sung đậu nành hay các sản phẩm chếbiến từ đậu nành là cần thiết và có cơ sở khoa học để phòng và điều trị xơvữa động mạch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch chữa bệnh tim mạch tài liệu bệnh tim tim mạch học lý thuyết bệnh timTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 229 0 0 -
5 trang 172 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
19 trang 67 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 51 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 41 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 40 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 37 0 0 -
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 37 0 0