Những nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá Nhật Bản ngày nay là kết tinh thành quả lao động hàng ngàn năm của những cư dân trên quần đảo Nhật Bản, là sự kết hợp sáng tạo những giá trị văn hoá bản địa và các giá trị văn hoá nước ngoài, cũng do vậy, là nơi hội tụ của văn hoá phương Đông và phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét văn hóa đặc trưng của Nhật BảnNHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NHẬT BẢNVăn hoá Nhật Bản ngày nay là kết tinh thành quả lao động hàng ngàn năm của những cư dântrên quần đảo Nhật Bản, là sự kết hợp sáng tạo những giá trị văn hoá bản địa và các giá trịvăn hoá nước ngoài, cũng do vậy, là nơi hội tụ của văn hoá phương Đông và phương Tây.Trước khi có tiếp xúc văn hoá đầu tiên với Trung Quốc trên quần đảo này đã tồn tại nhữngcộng đồng người với những đặc trưng sinh hoạt văn hoá riêng. Những giá trị tinh thần thểhiện nhân sinh quan và thế giới quan độc đáo của những cư dân cổ xưa trên quần đảo nàycòn lưu lại khá rõ nét trong các vật phẩm chế tác, các truyền thuyết, nhất là trong những tínngưỡng đa thần mà sau này được gọi chung là Thần đạo.Sự ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là chữ Hán, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáobắt đầu vào thế kỷ thứ IV sau công nguyên đã làm thay đổi to lớn diện mạo văn hoá NhậtBản từ lối sống trong triều đình Thiên hoàng đến sinh hoạt ngoài dân chúng. Cùng với thờigian các giá trị văn hoá này đã dần dần biến đổi, kết hợp với các giá trị văn hoá bản địa, nhấtlà với Thần đạo để tồn tại, phát triển và tạo nên những nét đặc trưng riêng của văn hoá NhậtBản.Khoảng giữa thế kỷ XVI đã xuất hiện những người phương Tây đầu tiên đến Nhật Bản đemtheo sự ảnh hưởng của những tri thức khoa học phương Tây và Kitô giáo. Tuy nhiên phảiđến cuộc cải cách Minh Trị (1868) thì tiếp xúc của Nhật Bản với văn hoá phương Tây mớitrở nên đậm nét. Với đường lối mở cửa đất nước để học hỏi phương Tây, chỉ trong vài thậpkỷ sau đó Nhật Bản đã trở thành một quốc gia hùng mạnh với cơ sở kinh tế, thể chế chính trịvà mô hình xã hội, văn hoá hiện đại- điều mà phương Tây đã phải mất hàng thế kỷ mới cóđược.Sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II, mặc dù là một nước bại trận với nền kinh tế kiệtquệ song nhờ tinh thần quyết tâm cao độ Nhật Bản đã tạo nên một kỳ tích trong phục hồikinh tế. Đến giữa những năm 1960 Nhật Bản đã có đủ sức mạnh để cạnh tranh trên trườngquốc tế. Theo đó, nền văn hoá hiện đại cũng nhanh chóng phát triển ngày một đa dạng trêncơ sở phát huy những giá trị truyền thống và tiếp thu những thành quả tiến bộ của văn hoánước ngoài.Tuy là một nền văn hoá phát triển mang tính hỗn dung, song việc tiếp thu các thành quả vănhoá nước ngoài của Nhật Bản không phải là việc vay mượn, sao chép cứng nhắc, mà luônluôn là quá trình tiếp thu có cải biến. Tư tưởng, tín ngưỡng, lối sống nước ngoài một khiđược du nhập vào Nhật Bản đều buộc phải biến đổi để phù hợp với hệ giá trị văn hoá bản địavà tồn tại như là cái có tính độc đáo Nhật Bản. Chính nhờ vậy mà ngày nay Nhật Bản khôngchỉ là một cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế mà còn là đất nước có nền văn hoá pháttriển đa dạng và giàu bản sắcNgôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫnphương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ ngôn ngữ Altaicủa các dân tộc phía Bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía Nam.Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồngốc ở phía Nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đườngxuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía Bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuấtxứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua mộtquá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.4. Đời sống văn hóaSự kết hợp của nghệ thuật in khắc gỗ truyền thống với văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự rađời của Manga, một thể loại truyện tranh nổi tiếng cả trong và ngoài nước Nhật. Sự ảnhhưởng của Manga đến thể loại hoạt hình đã dẫn đến sự phát triển thể loại hoạt hình đặc trưngcủa Nhật có tên gọi là Anime, nhờ sự phát triển vũ bão của Manga và Anime mà các trò chơigame video của Nhật cũng phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1980.- Hội họaTừ lâu, tranh Nhật Bản vẫn được công nhận là có khả năng gợi vẻ đẹp thiên nhiên rất tinh tế,hoặc những bức tranh đạo thì cách thể hiện rất dễ cảm xúc lòng người. Khách sành điệu tạicác phòng tranh thấy ngay những nét đặc trưng ấy và rất hâm mộ. Hoàn cảnh sáng tác tranhlại thường khó tìm được. Trong khi đó, nếu biết chúng, ta có thể phân biệt được sắc thái củanhững bức tranh chưa rõ xuất xứ.Tranh Nhật xuất hiện đầu tiên dưới sự bảo trợ của các tông phái Phật giáo và giới quý tộctriều đình. Sau đó, các vị tướng quân lãnh đạo và giới thương nhân là những nhà bảo trợ rấtham chuộng tranh. Họa sĩ đa số là chuyên nghiệp, dù Phật giáo có khuyến khích vẽ tranh làmphương tiện định tâm. Đặc biệt thời kỳ Edo (1615-1868), một số dân trí thức Nhật Bản bắtchước giới Nho gia Trung Hoa vẽ tranh, xem đó là một trong những sinh hoạt không thểthiếu của tầng lớp thượng lưu văn hóa cao.Phật giáo là yếu tố xúc tác sớm nhất, quan trọng nhất đối với sự phát triển ngành họa NhậtBản. Bắt đầu từ thế kỷ VII, và nhiều thế kỷ sau, khi thăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét văn hóa đặc trưng của Nhật BảnNHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NHẬT BẢNVăn hoá Nhật Bản ngày nay là kết tinh thành quả lao động hàng ngàn năm của những cư dântrên quần đảo Nhật Bản, là sự kết hợp sáng tạo những giá trị văn hoá bản địa và các giá trịvăn hoá nước ngoài, cũng do vậy, là nơi hội tụ của văn hoá phương Đông và phương Tây.Trước khi có tiếp xúc văn hoá đầu tiên với Trung Quốc trên quần đảo này đã tồn tại nhữngcộng đồng người với những đặc trưng sinh hoạt văn hoá riêng. Những giá trị tinh thần thểhiện nhân sinh quan và thế giới quan độc đáo của những cư dân cổ xưa trên quần đảo nàycòn lưu lại khá rõ nét trong các vật phẩm chế tác, các truyền thuyết, nhất là trong những tínngưỡng đa thần mà sau này được gọi chung là Thần đạo.Sự ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, đặc biệt là chữ Hán, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáobắt đầu vào thế kỷ thứ IV sau công nguyên đã làm thay đổi to lớn diện mạo văn hoá NhậtBản từ lối sống trong triều đình Thiên hoàng đến sinh hoạt ngoài dân chúng. Cùng với thờigian các giá trị văn hoá này đã dần dần biến đổi, kết hợp với các giá trị văn hoá bản địa, nhấtlà với Thần đạo để tồn tại, phát triển và tạo nên những nét đặc trưng riêng của văn hoá NhậtBản.Khoảng giữa thế kỷ XVI đã xuất hiện những người phương Tây đầu tiên đến Nhật Bản đemtheo sự ảnh hưởng của những tri thức khoa học phương Tây và Kitô giáo. Tuy nhiên phảiđến cuộc cải cách Minh Trị (1868) thì tiếp xúc của Nhật Bản với văn hoá phương Tây mớitrở nên đậm nét. Với đường lối mở cửa đất nước để học hỏi phương Tây, chỉ trong vài thậpkỷ sau đó Nhật Bản đã trở thành một quốc gia hùng mạnh với cơ sở kinh tế, thể chế chính trịvà mô hình xã hội, văn hoá hiện đại- điều mà phương Tây đã phải mất hàng thế kỷ mới cóđược.Sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II, mặc dù là một nước bại trận với nền kinh tế kiệtquệ song nhờ tinh thần quyết tâm cao độ Nhật Bản đã tạo nên một kỳ tích trong phục hồikinh tế. Đến giữa những năm 1960 Nhật Bản đã có đủ sức mạnh để cạnh tranh trên trườngquốc tế. Theo đó, nền văn hoá hiện đại cũng nhanh chóng phát triển ngày một đa dạng trêncơ sở phát huy những giá trị truyền thống và tiếp thu những thành quả tiến bộ của văn hoánước ngoài.Tuy là một nền văn hoá phát triển mang tính hỗn dung, song việc tiếp thu các thành quả vănhoá nước ngoài của Nhật Bản không phải là việc vay mượn, sao chép cứng nhắc, mà luônluôn là quá trình tiếp thu có cải biến. Tư tưởng, tín ngưỡng, lối sống nước ngoài một khiđược du nhập vào Nhật Bản đều buộc phải biến đổi để phù hợp với hệ giá trị văn hoá bản địavà tồn tại như là cái có tính độc đáo Nhật Bản. Chính nhờ vậy mà ngày nay Nhật Bản khôngchỉ là một cường quốc hàng đầu thế giới về kinh tế mà còn là đất nước có nền văn hoá pháttriển đa dạng và giàu bản sắcNgôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫnphương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ ngôn ngữ Altaicủa các dân tộc phía Bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía Nam.Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồngốc ở phía Nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đườngxuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía Bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuấtxứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua mộtquá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.4. Đời sống văn hóaSự kết hợp của nghệ thuật in khắc gỗ truyền thống với văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự rađời của Manga, một thể loại truyện tranh nổi tiếng cả trong và ngoài nước Nhật. Sự ảnhhưởng của Manga đến thể loại hoạt hình đã dẫn đến sự phát triển thể loại hoạt hình đặc trưngcủa Nhật có tên gọi là Anime, nhờ sự phát triển vũ bão của Manga và Anime mà các trò chơigame video của Nhật cũng phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1980.- Hội họaTừ lâu, tranh Nhật Bản vẫn được công nhận là có khả năng gợi vẻ đẹp thiên nhiên rất tinh tế,hoặc những bức tranh đạo thì cách thể hiện rất dễ cảm xúc lòng người. Khách sành điệu tạicác phòng tranh thấy ngay những nét đặc trưng ấy và rất hâm mộ. Hoàn cảnh sáng tác tranhlại thường khó tìm được. Trong khi đó, nếu biết chúng, ta có thể phân biệt được sắc thái củanhững bức tranh chưa rõ xuất xứ.Tranh Nhật xuất hiện đầu tiên dưới sự bảo trợ của các tông phái Phật giáo và giới quý tộctriều đình. Sau đó, các vị tướng quân lãnh đạo và giới thương nhân là những nhà bảo trợ rấtham chuộng tranh. Họa sĩ đa số là chuyên nghiệp, dù Phật giáo có khuyến khích vẽ tranh làmphương tiện định tâm. Đặc biệt thời kỳ Edo (1615-1868), một số dân trí thức Nhật Bản bắtchước giới Nho gia Trung Hoa vẽ tranh, xem đó là một trong những sinh hoạt không thểthiếu của tầng lớp thượng lưu văn hóa cao.Phật giáo là yếu tố xúc tác sớm nhất, quan trọng nhất đối với sự phát triển ngành họa NhậtBản. Bắt đầu từ thế kỷ VII, và nhiều thế kỷ sau, khi thăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Những nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản Văn hóa đặc trưng của Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Đặc trưng văn hóa Nhật Bản Giá trị văn hóa bản địa Văn hóa phương Đông Văn hoá phương TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 215 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 143 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 105 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 93 0 0