![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHỮNG NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH Y HỌC NỘI KHOA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo những nguyên lý nhất định, có những nguyên lý không thay đổi, nhưng cũng có những nguyên lý có thay đổi hoặc cần bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển mới mà yêu cầu người thầy thuốc phải biết để không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH Y HỌC NỘI KHOA NHỮNG NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH Y HỌC NỘI KHOA (Principles of the practice of internal medicine) Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo những nguyên lý nhất định, cónhững nguyên lý không thay đổi, nhưng cũng có những nguyên lý có thay đổihoặc cần bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển mới mà yêu cầu người thầythuốc phải biết để không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp của mình. 1. Người thầy thuốc cần có những gì? Khi thực hành y học nội khoa, người thầy thuốc cần kết hợp chặt chẽ ba lĩnhvực: . Khoa học y. . Nghệ thuật y khoa. . Y đức (đạo đức nghề y). + Khoa học y: là yêu cầu người thầy thuốc có những hiểu biết về bệnh tật; thểhiện sau khi khám bệnh đưa ra được những xét nghiệm đúng đắn, hiện đại theo sựphát triển của khoa học; cuối cùng tổng hợp lại, lựa chọn những triệu chứng, hộichứng, xét nghiệm có giá trị nhất, để đưa ra chẩn đoán chính xác, từ đó quyết địnhphương pháp điều trị. + Nghệ thuật y khoa: là trình độ và phương pháp kết hợp giữa kiến thức y họcvới trực giác và kết quả xét nghiệm thu được; cần bỏ qua triệu chứng và xétnghiệm nào? Lựa chọn những gì? Đưa ra phương pháp điều trị có gây ra tác hạihơn chính căn bệnh gây ra hay không? + Y đức: điều cấm kỵ nhất trong thực hành y khoa cũng là điều đáng sợ nhấtcủa người bệnh đối với thầy thuốc là thiếu kiến thức, thiếu thiện cảm, thiếu tráchnhiệm, khi chữa bệnh có sai lầm để bệnh nặng lên, gây di chứng hoặc tử vong. Dovậy, yêu cầu người thầy thuốc phải mang hết tâm huyết để chẩn đoán và điều trị đúngđạt hiệu quả cao. Thực ra, y đức còn bao gồm nhiều nội dung về kinh tế, xã hội khácnảy sinh trong quá trình làm việc, đòi hỏi người thầy thuốc “ứng xử” và “giải quyết”một cách có lý có tình, đây là những vấn đề “linh hoạt” và “tế nhị” trong thực hànhlâm sàng. 2. Mối quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc: 2.1. Người bệnh: - Người bệnh bao gồm tất cả những người ở các tầng lớp xã hội (kể cả đồngnghiệp), thuộc cả 2 giới và mọi lứa tuổi khác nhau. Mỗi người bệnh cần có thái độđối xử thích hợp khác nhau. - Người bệnh chủ động đến thầy thuốc với những mục đích riêng: . Khám và chữa bệnh. . Đã biết bệnh nhưng chưa tin tưởng cần khám và xác định lại. . Không bị bệnh nhưng tự nhận bị một bệnh nào đó với những lý do riêng(gia đình, xã hội, công việc, ám thị...). 2.2. Thầy thuốc. Thầy thuốc là những người trực tiếp và gián tiếp làm công tác dự phòng, điềutrị, hoặc những hoạt động khác trong lĩnh vực y học. Lực lượng “thầy thuốc” đóngvai trò nòng cốt trong y học là “bác sỹ”, “dược sỹ” và những người cộng tác: cửnhân điều dưỡng, cao đẳng y-dược, y sỹ, dược sỹ, y tá... Mọi người bệnh đến khám và chữa bệnh, người thầy thuốc phải sẵn sàng vàcần có những trực quan nghề nghiệp để xác định mục đích, khám, chữa bệnh hợplý đối với từng người bệnh. 2.3. Quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh như thế nào ? Đây là mối quan hệ giao tiếp lành mạnh và trong sáng giữa người phục vụ vàngười được phục vụ. Thời đại ngày nay không còn mối quan hệ giữa một ngườibệnh với một thầy thuốc, mà là mối quan hệ giữa một người bệnh với nhiều nhânviên y tế (hộ lý, y tá, kỹ thuật viên, vật lý trị liệu, sinh viên y khoa, sỹ quan bảo vệ,thầy thuốc điều trị, thầy thuốc tham vấn và nhiều thành phần khác nữa). Vì vậy, ýkiến không thống nhất thì người bệnh sẽ nghe theo ai? Nhận xét ai đúng, ai sai?Bệnh sẽ diễn biến như thế nào? Chữa bệnh ở đâu ?... Đứng trước người bệnh, thái độ của thầy thuốc không phải là phê phán mà nhẹnhàng, kiên trì, khuyên giải, tôn trọng tự do cá nhân, tự do tôn giáo của họ, khôngchữa bệnh theo các phương pháp mê tín dị đoan có hại. Một mối quan hệ khác giữa thầy thuốc và người bệnh cần được đề cập tới làtrong nền kinh tế của nước ta (kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa),nhưng quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc không bao giờ lấy “tiền” là gốc củamối quan hệ. Người thầy thuốc có tấm lòng “cao cả” bao giờ cũng được xã hội tôntrọng, bệnh nhân quý mến, học sinh theo học, đồng nghiệp không xa lánh... HảiThượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) và nhiều thầy thuốc khác được nhà nước, đồngnghiệp tôn vinh là những người như thế. 3. Kỹ năng lâm sàng. 3.1. Phần hỏi bệnh. - Người bệnh luôn có tâm lý muốn giãi bày toàn bộ tâm sự, cảm xúc, triệuchứng mà mình cảm thấy. - Thầy thuốc phải có lòng kiên nhẫn nghe đầy đủ, nếu lần đầu ch ưa đủ thờigian thì thu xếp những lần tiếp xúc sau nghe cho “hết chuyện”. - Người bệnh khi kể bệnh cũng có nhiều loại: tự kể được, hoặc cần câu hỏihướng dẫn của thầy thuốc, hoặc không thể kể được mà cần người nhà kế bệnhgiúp. Nếu người thầy thuốc không được nghe kể bệnh thì thực sự gặp khó khănkhi khám bệnh tiếp sau. - Nghe kể bệnh giúp người thầy thuốc định hướng trong khám th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH Y HỌC NỘI KHOA NHỮNG NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH Y HỌC NỘI KHOA (Principles of the practice of internal medicine) Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo những nguyên lý nhất định, cónhững nguyên lý không thay đổi, nhưng cũng có những nguyên lý có thay đổihoặc cần bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển mới mà yêu cầu người thầythuốc phải biết để không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp của mình. 1. Người thầy thuốc cần có những gì? Khi thực hành y học nội khoa, người thầy thuốc cần kết hợp chặt chẽ ba lĩnhvực: . Khoa học y. . Nghệ thuật y khoa. . Y đức (đạo đức nghề y). + Khoa học y: là yêu cầu người thầy thuốc có những hiểu biết về bệnh tật; thểhiện sau khi khám bệnh đưa ra được những xét nghiệm đúng đắn, hiện đại theo sựphát triển của khoa học; cuối cùng tổng hợp lại, lựa chọn những triệu chứng, hộichứng, xét nghiệm có giá trị nhất, để đưa ra chẩn đoán chính xác, từ đó quyết địnhphương pháp điều trị. + Nghệ thuật y khoa: là trình độ và phương pháp kết hợp giữa kiến thức y họcvới trực giác và kết quả xét nghiệm thu được; cần bỏ qua triệu chứng và xétnghiệm nào? Lựa chọn những gì? Đưa ra phương pháp điều trị có gây ra tác hạihơn chính căn bệnh gây ra hay không? + Y đức: điều cấm kỵ nhất trong thực hành y khoa cũng là điều đáng sợ nhấtcủa người bệnh đối với thầy thuốc là thiếu kiến thức, thiếu thiện cảm, thiếu tráchnhiệm, khi chữa bệnh có sai lầm để bệnh nặng lên, gây di chứng hoặc tử vong. Dovậy, yêu cầu người thầy thuốc phải mang hết tâm huyết để chẩn đoán và điều trị đúngđạt hiệu quả cao. Thực ra, y đức còn bao gồm nhiều nội dung về kinh tế, xã hội khácnảy sinh trong quá trình làm việc, đòi hỏi người thầy thuốc “ứng xử” và “giải quyết”một cách có lý có tình, đây là những vấn đề “linh hoạt” và “tế nhị” trong thực hànhlâm sàng. 2. Mối quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc: 2.1. Người bệnh: - Người bệnh bao gồm tất cả những người ở các tầng lớp xã hội (kể cả đồngnghiệp), thuộc cả 2 giới và mọi lứa tuổi khác nhau. Mỗi người bệnh cần có thái độđối xử thích hợp khác nhau. - Người bệnh chủ động đến thầy thuốc với những mục đích riêng: . Khám và chữa bệnh. . Đã biết bệnh nhưng chưa tin tưởng cần khám và xác định lại. . Không bị bệnh nhưng tự nhận bị một bệnh nào đó với những lý do riêng(gia đình, xã hội, công việc, ám thị...). 2.2. Thầy thuốc. Thầy thuốc là những người trực tiếp và gián tiếp làm công tác dự phòng, điềutrị, hoặc những hoạt động khác trong lĩnh vực y học. Lực lượng “thầy thuốc” đóngvai trò nòng cốt trong y học là “bác sỹ”, “dược sỹ” và những người cộng tác: cửnhân điều dưỡng, cao đẳng y-dược, y sỹ, dược sỹ, y tá... Mọi người bệnh đến khám và chữa bệnh, người thầy thuốc phải sẵn sàng vàcần có những trực quan nghề nghiệp để xác định mục đích, khám, chữa bệnh hợplý đối với từng người bệnh. 2.3. Quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh như thế nào ? Đây là mối quan hệ giao tiếp lành mạnh và trong sáng giữa người phục vụ vàngười được phục vụ. Thời đại ngày nay không còn mối quan hệ giữa một ngườibệnh với một thầy thuốc, mà là mối quan hệ giữa một người bệnh với nhiều nhânviên y tế (hộ lý, y tá, kỹ thuật viên, vật lý trị liệu, sinh viên y khoa, sỹ quan bảo vệ,thầy thuốc điều trị, thầy thuốc tham vấn và nhiều thành phần khác nữa). Vì vậy, ýkiến không thống nhất thì người bệnh sẽ nghe theo ai? Nhận xét ai đúng, ai sai?Bệnh sẽ diễn biến như thế nào? Chữa bệnh ở đâu ?... Đứng trước người bệnh, thái độ của thầy thuốc không phải là phê phán mà nhẹnhàng, kiên trì, khuyên giải, tôn trọng tự do cá nhân, tự do tôn giáo của họ, khôngchữa bệnh theo các phương pháp mê tín dị đoan có hại. Một mối quan hệ khác giữa thầy thuốc và người bệnh cần được đề cập tới làtrong nền kinh tế của nước ta (kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa),nhưng quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc không bao giờ lấy “tiền” là gốc củamối quan hệ. Người thầy thuốc có tấm lòng “cao cả” bao giờ cũng được xã hội tôntrọng, bệnh nhân quý mến, học sinh theo học, đồng nghiệp không xa lánh... HảiThượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) và nhiều thầy thuốc khác được nhà nước, đồngnghiệp tôn vinh là những người như thế. 3. Kỹ năng lâm sàng. 3.1. Phần hỏi bệnh. - Người bệnh luôn có tâm lý muốn giãi bày toàn bộ tâm sự, cảm xúc, triệuchứng mà mình cảm thấy. - Thầy thuốc phải có lòng kiên nhẫn nghe đầy đủ, nếu lần đầu ch ưa đủ thờigian thì thu xếp những lần tiếp xúc sau nghe cho “hết chuyện”. - Người bệnh khi kể bệnh cũng có nhiều loại: tự kể được, hoặc cần câu hỏihướng dẫn của thầy thuốc, hoặc không thể kể được mà cần người nhà kế bệnhgiúp. Nếu người thầy thuốc không được nghe kể bệnh thì thực sự gặp khó khănkhi khám bệnh tiếp sau. - Nghe kể bệnh giúp người thầy thuốc định hướng trong khám th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0