Danh mục

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TUYẾN GIÁP

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân gây bệnh. - Do vi khuẩn hoặc virus. Bệnh thường xảy ra sau cúm, viêm họng, thương hàn, quai bị, viêm xoang, nhiễm khuẩn huyết, thấp khớp cấp, lao, giang mai...Viêm tuyến giáp có thể xảy ra ngay trong thời gian nhiễm khuẩn hoặc sau nhiễm khuẩn như là một biến chứng. - Nhiễm độc iod, chì, oxyt cacbon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TUYẾN GIÁP VIÊM TUYẾN GIÁP1. Viêm tuyến giáp cấp tính.1.1. Nguyên nhân gây bệnh.- Do vi khuẩn hoặc virus. Bệnh thường xảy ra sau cúm, viêm họng, thương hàn,quai bị, viêm xoang, nhiễm khuẩn huyết, thấp khớp cấp, lao, giang mai...Viêm tuyến giáp có thể xảy ra ngay trong thời gian nhiễm khuẩn hoặc sau nhiễmkhuẩn như là một biến chứng.- Nhiễm độc iod, chì, oxyt cacbon.- Sau chấn thương tuyến giáp.- Không rõ nguyên nhân.1.2. Lâm sàng.Ở đa số các trường hợp quá trình viêm có thể xảy ra từ từ, song cũng có tr ườnghợp xảy ra cấp tính.Bệnh cảnh thường là nhiễm trùng: đau vùng cổ, nuốt vướng, khàn tiếng, mệt mỏi.Nhiệt độ cơ thể bình thường hoặc tăng nhẹ. Sau một thời gian có thể xuất hiện ớnlạnh, đau đầu, ra mồ hôi, nhịp tim nhanh, đôi khi buồn nôn và nôn.Tuyến giáp sưng to, đau khi nuốt, ho và sờ đau lan lên tai, dưới hàm, sau cổ. Davùng tuyến giáp hơi đỏ, nóng khi sờ. Mặt bệnh nhân đỏ, hơi phù, sưng đau cáchạch bạch huyết vùng cổ.Đa số các trường hợp chức năng tuyến giáp b ình thường, một số ít bệnh nhân cóthể có cường chức năng giáp (giai đoạn đầu).Bệnh thường kéo dài 3- 6 tuần. Bệnh nặng có thể gây áp xe hoá tuyến giáp.Xét nghiệm có bạch cầu tăng cao, tăng bạch cầu đa nhân trung tính, tốc độ lắngmáu tăng. Có thể chọc hút tuyến giáp để chẩn đoán tế bào. Biến chứng nguy hiểmlà vỡ mủ vào thực quản, khí quản, trung thất. Bệnh có thể kết thúc bằng hiệntượng phát triển tổ chức xơ trong tuyến giáp và có thể gây suy chức năng tuyếngiáp.1.3. Điều trị.Đa số các trường hợp viêm tuyến giáp cấp xảy ra sau viêm đường hô hấp trên dovi khuẩn, vì vậy để điều trị thường dùng Penixiline G với liều cao cùng vớiMetronidazole 500mg/ mỗi 8 giờ nếu cần thiết hoặc khi nhiễm khuẩn nặng do vikhuẩn kỵ khí.Nếu bệnh mức độ nặng có thể d ùng clindamycin liều cao tới 300mg, đường uốnghoặc tiêm tĩnh mạch, cứ mỗi 6h nhắc lại một lần.Nếu có hiện tượng đề kháng của vi khuẩn với Penixiline có thể dùngCephalosporin như Cefotaxine.Tại chỗ có thể dùng: chườm nóng, chiếu tia cực tím.Nếu sau một tuần dùng kháng sinh tích cực nhưng chọc hút thấy có mủ thì cầnphải rạch tháo mủ, dẫn lưu và sau 6-8 tuần tiến hành cắt bỏ thùy viêm.2. Viêm tuyến giáp bán cấp.Viêm tuyến giáp bán cấp hay gặp 2 thể trong lâm sàng là viêm tuyến giáp tế bàokhổng lồ và viêm tuyến giáp thầm lặng.2.1. Viêm tuyến giáp tế bào khổng lồ.Danh pháp tương tự: viêm tuyến giáp hạt, viêm tuyến giáp bán cấp điển hình,viêm tuyến giáp giả lao, viêm tuyến giáp de Quervaine, viêm tuyến giáp đau.2.1.2. Lâm sàng.Biểu hiện có thể từ từ hoặc đột ngột bằng triệu chứng đau vùng cổ, tăng nhạy cảmđối với đau vùng tuyến giáp và các triệu chứng tổn thương viêm toàn thân với biểuhiện có hoặc không có nhiễm độc giáp. Có tới 8- 10% các trường hợp không cóbiểu hiện trên lâm sàng mà chỉ được phát hiện ra nhờ chọc hút tuyến giáp. Kể cảnhững trường hợp có đau thì đau có thể khu trú ở một hoặc cả 2 thùy tuyến giáp.Điển hình của đau tuyến giáp do viêm là lan ra góc hàm và tai.Có thể đau phần trên của ngực hoặc khi nuốt. Đau thường tăng lên khi ho, nuốthoặc quay đầu. Ngoài những triệu chứng tại chỗ, ở nhiều bệnh nhân còn có cáctriệu chứng toàn thân như: mệt mỏi, đau mỏi cơ, sốt nhẹ, chán ăn.Nếu có biểu hiện nhiễm độc giáp thì có thể có các triệu chứng về tổn thương thầnkinh, run tay, không chịu được nóng, nhịp tim nhanh.Khi khám thường thấy tuyến giáp to, đa số to thể lan toả, đôi khi to không cânxứng. Mật độ của tuyến giáp chắc, sốt dưới 40oC. Khoảng 8- 16% bệnh nhântrước khi bị viêm đã có tuyến giáp to từ trước.2.1.3. Cận lâm sàng.- Nồng độ T3, T4 và Thyroglobulin huyết thanh có thể tăng.Nồng độ Iod trong huyết thanh và trong nước tiểu, nồng độ TSH huyết thanhgiảm.Sau giai đoạn cấp tính, nồng độ T3, T4 trở về bình thường đôi khi thấp hơn mứcbình thường, còn nồng độ TSH tăng lên sau 2- 4 tuần.- Chỉ số hấp thu 131I của tuyến giáp ở các thời điểm thấp hơn so với bình thường.Chọc hút tuyến giáp thấy thâm nhiễm nhiều tế bào lympho và đa nhân trung tính.Có sự hiện diện của các u hạt và tế bào khổng lồ nhiều nhân.- Kháng thể kháng tuyến giáp dương tính ở 10- 20% bệnh nhân.Kháng thể kháng microsom của tuyến giáp và thyroglobulin không có hoặc tăngvới hiệu giá thấp.- Đa số bạch cầu bình thường, cá biệt có trường hợp tăng tới 18. 109 /l; tốc độ lắngmáu tăng.- Rối loạn chức năng của gan th ường hết đi nhanh ngay trong những giai đoạn đầucủa bệnh.2.1.4. Điều trị.- Với mục đích giảm đau, chống viêm dùng salicylate hoặc nonsteroid. Thườngdùng aspirin liều lượng 2- 4 gam/ ngày.- Prednisolon hoặc các loại corticosteroid tổng hợp khác. Liều bắt đầu củaprednisolon 40- 60 mg/ ngày trong một tuần, sau đó giảm liều, dùng trong 4 tuần,uống 1 lần/ ngày. Có khoảng 10% bệnh nhân bệnh sẽ nặng hơn khi prednisolongiảm tới liều 10- 20 mg/ ngày hoặc là ngay sau khi n ...

Tài liệu được xem nhiều: