Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng facebook của sinh viên đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng facebook của sinh viên của các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cơ sở lí thuyết được phân tích và tổng hợp từ những nghiên cứu trước. Áp dụng phương pháp định lượng, cụ thể là phương pháp phân tích nhân tố và hồi quy bội được sử dụng để phân tích dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng facebook của sinh viên đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn QuyếtNhững nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng facebookcủa sinh viên đại học ngoài công lậptại Thành phố Hồ Chí MinhNguyễn QuyếtTrường Đại học Tài chính Marketing Bài viết xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng385 Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam facebook của sinh viên của các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố HồEmail: nguyenquyetk16@gmail.com Chí Minh. Cơ sở lí thuyết được phân tích và tổng hợp từ những nghiên cứu trước. Áp dụng phương pháp định lượng, cụ thể là phương pháp phân tích nhân tố và hồi quy bội được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng facebook của sinh viên bao gồm: Sự hữu ích, chia sẻ nguồn lực, sự thưởng thức, sự hợp tác và môi trường xã hội. Facebook; sinh viên; đại học ngoài công lập; mô hình hồi quy bội. Nhận bài 18/09/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/01/2018 Duyệt đăng 25/03/2018. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Mạng facebook ra đời vào năm 2004 với sứ mệnh cung 2.1. Tổng quan lí thuyết và giả thuyết nghiên cứucấp một trang web sử dụng chung cho toàn thế giới, nơi đó Khác với tiêu dùng những hàng hóa thông thường, sửmọi người có thể kết bạn, kết nối, khám phá và chia sẻ mọi dụng mạng facebook được xem là hành vi chấp nhận côngthứ về sở thích của họ (www.facebook.com). Mặc dù có rất nghệ mới vào đời sống hàng ngày. Để lí giải thỏa đáng chonhiều mạng xã hội cùng tồn tại, nhưng facebook có phạm hành động này, lí thuyết phổ biến cái mới (Rogers,1983)vi phát triển vượt trội về quy mô số lượng truy cập. Theo số cho rằng một cá nhân quyết định sử dụng công nghệ mớiliệu thống kê mới nhất của facebook, trên toàn thế giới, trung khi họ bị chi phối bởi năm yếu tố gồm: Có lợi thế tươngbình hàng ngày có hơn 890 triệu lượt người sử dụng, hàng đối, có tính tương hợp, mức độ phức tạp vừa phải, có thểtháng có trên 1.390 triệu người. Tại Việt Nam, năm 2016 có thử nghiệm và quan sát được. Tương tự, lí thuyết hành độngkhoảng 29,29 triệu người dùng facebook và là quốc gia có hợp lí (Ajzen và Fishbein, 1980) khẳng định rằng ý định sửngười sử dụng facebook lớn thứ 7 (www.statista.com). Mạng dụng facebook của một cá nhân liên quan tới nhận thức vàxã hội có những tác động đến cuộc sống của mỗi cá nhân, mục đích của họ.xã hội. Giả thuyết H1: Tính hữu ích của mạng facebook làm tăng Đặc biệt là những người trẻ (sinh viên - SV), những người ý định sử dụng của SV.đang sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng giờ. Mạng xã Theo Davis (1989), tính hữu ích là giá trị mong đợi, đượchội đã làm thay đổi thói quen và hành vi của nhiều người và khách hàng nhận ra khi họ thực hiện hoàn thành một tác vụhình thành những thói quen, lối sống, văn hóa mới ở một bộ dựa trên hệ thống. Tính hữu ích được phân loại theo từng cấpphận lớn người sử dụng mạng xã hội. Trong công việc học độ khác nhau dựa trên sự chấp nhận hoặc tin tưởng của ngườitập và giảng dạy, Reyes González-Ramírez (2015) cho rằng tiêu dùng. Đối với SV, tính hữu ích là yếu tố quan trọng tácfacebook đã mang lại những lợi ích đáng ghi nhận, là phương động tích cực lên ý định sử dụng facebook, qua đó giúp họtiện giúp SV chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm học tập, duy trì việc học tập qua mạng (Sanchez et al. 2014).kết nối bạn bè, tạo động cơ học tập tích cực hơn. Tuy vậy, Giả thuyết H2: Sự chia sẻ nguồn lực làm tăng ý định sửviệc sử dụng facebook cũng có những mặt hạn chế nhất định dụng facebook của SV.làm ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu học tập của SV như tốn Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng facebook của sinh viên đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn QuyếtNhững nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng facebookcủa sinh viên đại học ngoài công lậptại Thành phố Hồ Chí MinhNguyễn QuyếtTrường Đại học Tài chính Marketing Bài viết xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng385 Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam facebook của sinh viên của các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố HồEmail: nguyenquyetk16@gmail.com Chí Minh. Cơ sở lí thuyết được phân tích và tổng hợp từ những nghiên cứu trước. Áp dụng phương pháp định lượng, cụ thể là phương pháp phân tích nhân tố và hồi quy bội được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng facebook của sinh viên bao gồm: Sự hữu ích, chia sẻ nguồn lực, sự thưởng thức, sự hợp tác và môi trường xã hội. Facebook; sinh viên; đại học ngoài công lập; mô hình hồi quy bội. Nhận bài 18/09/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/01/2018 Duyệt đăng 25/03/2018. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Mạng facebook ra đời vào năm 2004 với sứ mệnh cung 2.1. Tổng quan lí thuyết và giả thuyết nghiên cứucấp một trang web sử dụng chung cho toàn thế giới, nơi đó Khác với tiêu dùng những hàng hóa thông thường, sửmọi người có thể kết bạn, kết nối, khám phá và chia sẻ mọi dụng mạng facebook được xem là hành vi chấp nhận côngthứ về sở thích của họ (www.facebook.com). Mặc dù có rất nghệ mới vào đời sống hàng ngày. Để lí giải thỏa đáng chonhiều mạng xã hội cùng tồn tại, nhưng facebook có phạm hành động này, lí thuyết phổ biến cái mới (Rogers,1983)vi phát triển vượt trội về quy mô số lượng truy cập. Theo số cho rằng một cá nhân quyết định sử dụng công nghệ mớiliệu thống kê mới nhất của facebook, trên toàn thế giới, trung khi họ bị chi phối bởi năm yếu tố gồm: Có lợi thế tươngbình hàng ngày có hơn 890 triệu lượt người sử dụng, hàng đối, có tính tương hợp, mức độ phức tạp vừa phải, có thểtháng có trên 1.390 triệu người. Tại Việt Nam, năm 2016 có thử nghiệm và quan sát được. Tương tự, lí thuyết hành độngkhoảng 29,29 triệu người dùng facebook và là quốc gia có hợp lí (Ajzen và Fishbein, 1980) khẳng định rằng ý định sửngười sử dụng facebook lớn thứ 7 (www.statista.com). Mạng dụng facebook của một cá nhân liên quan tới nhận thức vàxã hội có những tác động đến cuộc sống của mỗi cá nhân, mục đích của họ.xã hội. Giả thuyết H1: Tính hữu ích của mạng facebook làm tăng Đặc biệt là những người trẻ (sinh viên - SV), những người ý định sử dụng của SV.đang sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng giờ. Mạng xã Theo Davis (1989), tính hữu ích là giá trị mong đợi, đượchội đã làm thay đổi thói quen và hành vi của nhiều người và khách hàng nhận ra khi họ thực hiện hoàn thành một tác vụhình thành những thói quen, lối sống, văn hóa mới ở một bộ dựa trên hệ thống. Tính hữu ích được phân loại theo từng cấpphận lớn người sử dụng mạng xã hội. Trong công việc học độ khác nhau dựa trên sự chấp nhận hoặc tin tưởng của ngườitập và giảng dạy, Reyes González-Ramírez (2015) cho rằng tiêu dùng. Đối với SV, tính hữu ích là yếu tố quan trọng tácfacebook đã mang lại những lợi ích đáng ghi nhận, là phương động tích cực lên ý định sử dụng facebook, qua đó giúp họtiện giúp SV chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm học tập, duy trì việc học tập qua mạng (Sanchez et al. 2014).kết nối bạn bè, tạo động cơ học tập tích cực hơn. Tuy vậy, Giả thuyết H2: Sự chia sẻ nguồn lực làm tăng ý định sửviệc sử dụng facebook cũng có những mặt hạn chế nhất định dụng facebook của SV.làm ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu học tập của SV như tốn Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Đại học ngoài công lập Mô hình hồi quy bội Tính hữu ích của mạng facebookGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 278 0 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0