Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.27 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quán Tết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao, tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quan niệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc. Nó kết tinh trong mình nhiều giá trị văn hóa dân gian, là một trong những phương tiện duy trì và phát triển những giá trị truyền thống của người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữVĂN HỌCMEANINGFUL CUSTOMS AND TRADITIONS OF LUNAR NEW YEAR PRACTICED IN VIETNAMESE SONGS AND PROVERBSHoang Thi Kim OanhThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: hoangthikimoanh@dvtdt.edu.vnReceived: 03/01/2024Reviewed: 05/01/2024Revised: 10/01/2024Accepted: 26/01/2024Released: 31/01/2024 Lunar New Year is a holiday and the most important traditional cultural activity ofVietnamese people. Lunar New Year has an extremely profound humanistic meaning becauseit crystallizes spiritual values as well as emotions and community cohesion in folk culturalbeliefs. Folk songs and proverbs belong to the treasury of culture and folk knowledge thatreflect the customs, habits, feelings and emotions of the Vietnamese people. In particular, ourancestors left behind many folk songs and proverbs about the good customs and traditions ofVietnamese people at Lunar New Year, contributing much to the national cultural identity. Key words: Lunar New Year; Custom and tradition; Folk song; Proverbs. 1. Giới thiệu Ca dao, tục ngữ Việt là những câu nói ngắn gọn dân dã, có vần điệu phản ánh đời sống,tâm lý, tư tưởng, đạo đức, phong tục của người dân Việt Nam. Nó là kết tinh kho tàng tri thứcvà truyền thống văn hóa dân tộc được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ca dao, tụcngữ không chỉ là những tinh hoa ngôn ngữ của dân tộc mà còn là những bài học kinh nghiệmquý báu của ông cha về cách ứng xử của con người với tự nhiên, ứng xử giữa con người vớicon người cũng như những phong tục tập quán, tri thức dân gian được đúc kết qua hàng ngànnăm lịch sử. Trong số đó, ca dao, tục ngữ viết về những phong tục tập quán ý nghĩa vào ngàyTết Nguyên Đán đã phần nào phản ánh tư tưởng, quan niệm, các nghi lễ truyền thống và cáchsống của người Việt Nam. Tết Nguyên Đán là một sinh hoạt văn hóa cổ truyền quan trọng nhất của người Việt đượchình thành trong không gian văn minh lúa nước của cộng đồng người Việt cổ, là thời khắcchuyển giao giữa năm cũ và năm mới, kết thúc một chu kỳ vận hành của vũ trụ để mở ra mộtchu kỳ mới. Người Việt thường có câu thành ngữ cửa miệng “Năm hết tết đến”. Tết chính làthời khắc chuyển giao của hai chu kỳ ấy. Do vậy, khi “Tết đến xuân về” hay “Năm hết tến đến”với người Việt dường như mọi công việc mua bán, sản xuất... đều giảm dần thậm chí tạm ngừngđể dồn cho việc sửa soạn đón Tết, nghỉ ngơi, vui chơi, hưởng thụ. Nét đẹp văn hóa Tết Việtbiểu hiện qua nhiều mỹ tục mang nếp sống cộng đồng từ vật chất (trang trí nhà cửa, mua sắm54 VĂN HỌCTết, ăn uống...) đến tinh thần (nghi lễ thờ cúng, dựng nêu, đốt pháo, đón giao thừa, khai xuân,chơi xuân, chúc Tết...). Những mỹ tục ấy vừa có ý nghĩa tâm linh vừa mang giá trị tư tưởng, đạođức được người Việt lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quánTết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao,tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quanniệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dântộc. Nó kết tinh trong mình nhiều giá trị văn hóa dân gian, là một trong những phương tiện duytrì và phát triển những giá trị truyền thống của người Việt Nam. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề vấn đề Theo Nguyễn Huy Bắc, “Văn học phản ánh toàn bộ những sắc thái, diện mạo của vănhóa, biểu hiện trong đời sống từ kinh tế, xã hội, chính trị, đạo đức, pháp luật đến phong tục, tậpquán, lối sống, đi đứng, nói năng” [3; tr. 158]. Vì thế, văn học là một trong những thành tố quantrọng của văn hóa, cũng là thành tố góp phần đắc lực nhất để bảo tồn, phục hồi và phát huy vănhóa dân tộc. Ca dao, tục ngữ vốn là một thành tố của văn hóa dân gian Việt Nam được nảy sinh,tồn tại và phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Ca dao, tục ngữ in đậm dấu ấn củavăn hóa dân gian như phong tục tập quán, tín ngưỡng, ăn mặc, lễ Tết, hội hè, quan niệm, ứngxử... Tìm hiểu ca dao, tục ngữ viết về Tết Nguyên Đán cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diệnhơn về những mỹ tục đón Tết lâu đời của dân tộc cần được tiếp tục bảo tồn và phát huy như:phong tục đoàn tụ, nghi lễ thờ cúng, tục ăn uống sắm sửa, tục chúc tết và chơi xuân... Tết là âm đọc trạnh của chữ Tiết trong âm Hán Việt có nghĩa là “Thời tiết”. Nguyên làbắt đầu, Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là thời gian bắt đầu năm, mở đầu cho mộtnăm mới. Trên dòng thời gian một năm theo lịch cổ truyền, người Việt phân lập thành nhiều“tiết” - những sinh hoạt văn hóa, lễ lạt đan xen sinh hoạt đời thường như “Thượng nguyêntiết” (tết Thượng Nguyên), “Hàn thực tiết” (tết Hàn Thực), “Đoan Ngọ tiết” (tết Đoan Ngọ),“Trung thu tiết” (tết Trung Thu)… Trong số đó, Tết Nguyên Đán là tết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữVĂN HỌCMEANINGFUL CUSTOMS AND TRADITIONS OF LUNAR NEW YEAR PRACTICED IN VIETNAMESE SONGS AND PROVERBSHoang Thi Kim OanhThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: hoangthikimoanh@dvtdt.edu.vnReceived: 03/01/2024Reviewed: 05/01/2024Revised: 10/01/2024Accepted: 26/01/2024Released: 31/01/2024 Lunar New Year is a holiday and the most important traditional cultural activity ofVietnamese people. Lunar New Year has an extremely profound humanistic meaning becauseit crystallizes spiritual values as well as emotions and community cohesion in folk culturalbeliefs. Folk songs and proverbs belong to the treasury of culture and folk knowledge thatreflect the customs, habits, feelings and emotions of the Vietnamese people. In particular, ourancestors left behind many folk songs and proverbs about the good customs and traditions ofVietnamese people at Lunar New Year, contributing much to the national cultural identity. Key words: Lunar New Year; Custom and tradition; Folk song; Proverbs. 1. Giới thiệu Ca dao, tục ngữ Việt là những câu nói ngắn gọn dân dã, có vần điệu phản ánh đời sống,tâm lý, tư tưởng, đạo đức, phong tục của người dân Việt Nam. Nó là kết tinh kho tàng tri thứcvà truyền thống văn hóa dân tộc được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ca dao, tụcngữ không chỉ là những tinh hoa ngôn ngữ của dân tộc mà còn là những bài học kinh nghiệmquý báu của ông cha về cách ứng xử của con người với tự nhiên, ứng xử giữa con người vớicon người cũng như những phong tục tập quán, tri thức dân gian được đúc kết qua hàng ngànnăm lịch sử. Trong số đó, ca dao, tục ngữ viết về những phong tục tập quán ý nghĩa vào ngàyTết Nguyên Đán đã phần nào phản ánh tư tưởng, quan niệm, các nghi lễ truyền thống và cáchsống của người Việt Nam. Tết Nguyên Đán là một sinh hoạt văn hóa cổ truyền quan trọng nhất của người Việt đượchình thành trong không gian văn minh lúa nước của cộng đồng người Việt cổ, là thời khắcchuyển giao giữa năm cũ và năm mới, kết thúc một chu kỳ vận hành của vũ trụ để mở ra mộtchu kỳ mới. Người Việt thường có câu thành ngữ cửa miệng “Năm hết tết đến”. Tết chính làthời khắc chuyển giao của hai chu kỳ ấy. Do vậy, khi “Tết đến xuân về” hay “Năm hết tến đến”với người Việt dường như mọi công việc mua bán, sản xuất... đều giảm dần thậm chí tạm ngừngđể dồn cho việc sửa soạn đón Tết, nghỉ ngơi, vui chơi, hưởng thụ. Nét đẹp văn hóa Tết Việtbiểu hiện qua nhiều mỹ tục mang nếp sống cộng đồng từ vật chất (trang trí nhà cửa, mua sắm54 VĂN HỌCTết, ăn uống...) đến tinh thần (nghi lễ thờ cúng, dựng nêu, đốt pháo, đón giao thừa, khai xuân,chơi xuân, chúc Tết...). Những mỹ tục ấy vừa có ý nghĩa tâm linh vừa mang giá trị tư tưởng, đạođức được người Việt lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quánTết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao,tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quanniệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dântộc. Nó kết tinh trong mình nhiều giá trị văn hóa dân gian, là một trong những phương tiện duytrì và phát triển những giá trị truyền thống của người Việt Nam. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề vấn đề Theo Nguyễn Huy Bắc, “Văn học phản ánh toàn bộ những sắc thái, diện mạo của vănhóa, biểu hiện trong đời sống từ kinh tế, xã hội, chính trị, đạo đức, pháp luật đến phong tục, tậpquán, lối sống, đi đứng, nói năng” [3; tr. 158]. Vì thế, văn học là một trong những thành tố quantrọng của văn hóa, cũng là thành tố góp phần đắc lực nhất để bảo tồn, phục hồi và phát huy vănhóa dân tộc. Ca dao, tục ngữ vốn là một thành tố của văn hóa dân gian Việt Nam được nảy sinh,tồn tại và phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Ca dao, tục ngữ in đậm dấu ấn củavăn hóa dân gian như phong tục tập quán, tín ngưỡng, ăn mặc, lễ Tết, hội hè, quan niệm, ứngxử... Tìm hiểu ca dao, tục ngữ viết về Tết Nguyên Đán cho ta cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diệnhơn về những mỹ tục đón Tết lâu đời của dân tộc cần được tiếp tục bảo tồn và phát huy như:phong tục đoàn tụ, nghi lễ thờ cúng, tục ăn uống sắm sửa, tục chúc tết và chơi xuân... Tết là âm đọc trạnh của chữ Tiết trong âm Hán Việt có nghĩa là “Thời tiết”. Nguyên làbắt đầu, Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là thời gian bắt đầu năm, mở đầu cho mộtnăm mới. Trên dòng thời gian một năm theo lịch cổ truyền, người Việt phân lập thành nhiều“tiết” - những sinh hoạt văn hóa, lễ lạt đan xen sinh hoạt đời thường như “Thượng nguyêntiết” (tết Thượng Nguyên), “Hàn thực tiết” (tết Hàn Thực), “Đoan Ngọ tiết” (tết Đoan Ngọ),“Trung thu tiết” (tết Trung Thu)… Trong số đó, Tết Nguyên Đán là tết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tết Nguyên Đán Phong tục tập quán Tín ngưỡng văn hóa dân gian Kho tàng văn hóa Tri thức dân gian Bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 125 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 57 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 1
85 trang 40 0 0