Những quan điểm sai lầm về chất lượng
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 77.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành công nghiệp đang phát triển là
nhận thức chưa đầy đủ của người sản xuất về lợi ích do chất lượng đem lại, chất lượng được xem là
mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lượng vào lợi nhuận của doanh
nghiệp được xem là không đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm sai lầm về chất lượng 6. Một số nhận thức sai lầm về chất lượng Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành công nghiệp đang phát triển là nhận thức chưa đầy đủ của người sản xuất về lợi ích do chất lượng đem lại, chất lượng đ ược xem là mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lượng vào lợi nhuận c ủa doanh nghiệp được xem là không đáng kể. Nói một cách khác, chất lượng chưa trở thành mục tiêu chiến l ược của doanh nghiệp. Điều này là kết quả của một số nhận thức sai lầm phổ biến sau: a. Chất lượng cao thì đòi hỏi chi phí lớn Đây là sai lầm phổ biến nhất. Nếu với cách nhìn nhận mới về cơ chế tạo dựng nên chất lượng và vào các quá trình sản xuất sẽ cho thấy không phải chất lượng cao hơn thì đòi hỏi chi phí lớn hơn. Điều quan trọng là phải hiểu chất lượng được tạo dựng như thế nào trong quá trình sản xuất hiện đ ại. Tr ước hết chất lượng được hình thành trong giai đoạn thiết kế được chuyển thành sản phẩm thông qua các quá trình sản xuất. Việc đầu tư nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu và triển khai sẽ đem lại những c ải ti ến đáng kể về CLSP. Tương tự, việc cải tiến các quá trình sản xuất là t ổng chi phí ngày càng cao trong khi thực tế chi phí sản xuất ngày càng giảm. b. Nhấn mạnh vào chất lượng sẽ giảm năng suất Quan niệm này là di sản của thời kỳ mà kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng đ ược coi là biện pháp duy nhất của kiểm soát chất lượng. Khi kiểm tra gay gắt sẽ dẫn đến một số lượng l ớn s ản phẩm bị loại bỏ, ngày nay để khắc phục tình trạng này thì kiểm soát chất lượng chủ yếu là phòng ng ừa trong giai đoạn thiết kế và chế tạo. Phương châm là làm đúng ngay từ đầu. Việc nâng cao CLSP và s ản lượng là bổ sung cho nhau. Vả lại ngày nay năng suất không chỉ là số lượng mà là giá tr ị gia tăng mà khách hàng có được. Bởi vậy cải tiến về chất lượng nói chung sẽ đem lại năng suất cao hơn. Ví dụ: Cải tiến chất lượng ở khâu thiết kế sẽ giúp kết quả thiết kế đáp ứng đúng nhu c ầu khách hàng và thích hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể chế t ạo s ản phẩm nhờ quá trình sản xuất tiết kiệm nhất. c. Chất lượng chỉ là do người lao động trực tiếp Các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển thường đổ lỗi chất lượng kém cho người công nhân (do ý thức, tập quán ...). Kết quả phân tích thấy rằng hơn 80% những sai sót xét cho cùng là do ng ười quản lý. Người công nhân chỉ chịu trách nhiệm về mình khi: + Đã được đào tạo, lý giải kỹ về các thao tác sử dụng máy móc, thiết bị. + Đã được hướng dẫn về điều gì cần phải làm. + Đã được cung cấp đầy đủ các phương tiện kiểm tra, đánh giá các kết quả công việc, các phương tiện để điều chỉnh quá trình, thiết bị nếu thấy kết quả không đáp ứng yêu cầu. d. Cải tiến chất lượng thì phải đầu tư lớn Nhà xưởng, máy móc thiết bị (MMTB).... bản thân chúng không đủ bảo đảm chất lượng cao. Trong hầu hết mọi trường hợp, chất lượng có thể được cải tiến đáng kể nhờ biết t ạo ra nhận thức trong cán bộ công nhân viên về đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhờ tiêu chuẩn hoá các quá trình, nh ờ đào tạo, củng cố kỷ luật lao động, kỹ thuật. Điều này không đòi hỏi phải chi phí lớn, đ ầu t ư l ớn mà ch ỉ cần có nề nếp làm việc tốt, quyết tâm và cam kết đối với chất lượng ở trong hàng ngũ lãnh đạo. e. Chất lượng được bảo đảm khi kiểm tra chặt chẽ Đầu thế kỷ 20, kiểm tra là hình thức kiểm soát chất lượng chính thức đầu tiên, khi đó hầu hết các nhà sản xuất nghĩ rằng chất lượng có thể được cải tiến do kiểm tra chặt chẽ. Theo bản ch ất, ki ểm tra chỉ có thể phân loại sản phẩm phù hợp với quy định hoặc không. Bản chất hoạt động kiểm tra không thể cải tiến được chất lượng, nói một cách khác chất lượng không được tạo dựng từ công tác kiểm tra. Qua nghiên cứu cho thấy 60 - 70% các khuyết tật được phát hiện t ừ khâu sản xuất là có liên quan tr ực tiếp đến những sai sót ở khâu thiết kế, chuẩn bị sản phẩm, cung ứng. Cũng nên lưu ý rằng, kiểm tra chất lượng không phải chỉ là một công việc của riêng phòng kiểm tra. Để có hiệu quả thì kiểm soát là công việc của mọi đơn vị, của người cung cấp và cũng c ần có s ự tham gia của khách hàng, đặc biệt là thông tin phản hồi mà doanh nghiệp nhận được. Tóm lại: Cần phải thay đổi chuyển biến mạnh mẽ về quan niệm nhận thức để xây dựng chiến lược và phương pháp quản lý tiên tiến, hoà nhập với thông lệ Quốc tế, đồng thời phù hợp với từng đặc điểm quản lý của từng dân tộc, sẵn sàng bước vào cuộc cạnh tranh. II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Qua nghiên cứu chu trình chất lượng, chúng ta thấy có rất nhiều yếu t ố tác đ ộng đ ến chất lượng, do vậy không thể giải quyết bài toán chất lượng theo từng yếu t ố riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lượng một cách có hệ thống và toàn diện và phối hợp hài hoà các yếu tố này. Trong chương sau chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các phương pháp quản lý chất lượng nói chung. Bây giờ để thoả mãn yêu cầu hệ thống và đồng bộ thì hoạt động quản lý chất lượng c ần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: 1. Nguyên tắc 'định hướng bởi khách hàng' - Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế doanh nghiệp cần phải hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vượt cao hơn sự mong đ ợi của họ. - Chất lượng hàng hoá do khách hàng xem và quyết định. Các chỉ tiêu chất lượng hàng hoá, dịch vụ phải làm cho khách hàng thoả mãn nhu cầu và sự ưu chuộng. Đây chính là nội dung tr ọng tâm c ủa hệ thống quản lý chất lượng. - Giá trị, sự thoả mãn và sự ưa chuộng của khách hàng phụ thuộc vào yếu tố trong suốt quá trình: mua hàng, sử dụng hàng hoá và dịch vụ sau khi bán. Vì vậy cần phải có mối quan hệ gi ữa các doanh nghiệp với khách hàng. Mối quan hệ này cần phải tạo ra sự ưa chuộng, sự thoả mãn và tin tưởng gắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm sai lầm về chất lượng 6. Một số nhận thức sai lầm về chất lượng Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành công nghiệp đang phát triển là nhận thức chưa đầy đủ của người sản xuất về lợi ích do chất lượng đem lại, chất lượng đ ược xem là mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lượng vào lợi nhuận c ủa doanh nghiệp được xem là không đáng kể. Nói một cách khác, chất lượng chưa trở thành mục tiêu chiến l ược của doanh nghiệp. Điều này là kết quả của một số nhận thức sai lầm phổ biến sau: a. Chất lượng cao thì đòi hỏi chi phí lớn Đây là sai lầm phổ biến nhất. Nếu với cách nhìn nhận mới về cơ chế tạo dựng nên chất lượng và vào các quá trình sản xuất sẽ cho thấy không phải chất lượng cao hơn thì đòi hỏi chi phí lớn hơn. Điều quan trọng là phải hiểu chất lượng được tạo dựng như thế nào trong quá trình sản xuất hiện đ ại. Tr ước hết chất lượng được hình thành trong giai đoạn thiết kế được chuyển thành sản phẩm thông qua các quá trình sản xuất. Việc đầu tư nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu và triển khai sẽ đem lại những c ải ti ến đáng kể về CLSP. Tương tự, việc cải tiến các quá trình sản xuất là t ổng chi phí ngày càng cao trong khi thực tế chi phí sản xuất ngày càng giảm. b. Nhấn mạnh vào chất lượng sẽ giảm năng suất Quan niệm này là di sản của thời kỳ mà kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng đ ược coi là biện pháp duy nhất của kiểm soát chất lượng. Khi kiểm tra gay gắt sẽ dẫn đến một số lượng l ớn s ản phẩm bị loại bỏ, ngày nay để khắc phục tình trạng này thì kiểm soát chất lượng chủ yếu là phòng ng ừa trong giai đoạn thiết kế và chế tạo. Phương châm là làm đúng ngay từ đầu. Việc nâng cao CLSP và s ản lượng là bổ sung cho nhau. Vả lại ngày nay năng suất không chỉ là số lượng mà là giá tr ị gia tăng mà khách hàng có được. Bởi vậy cải tiến về chất lượng nói chung sẽ đem lại năng suất cao hơn. Ví dụ: Cải tiến chất lượng ở khâu thiết kế sẽ giúp kết quả thiết kế đáp ứng đúng nhu c ầu khách hàng và thích hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể chế t ạo s ản phẩm nhờ quá trình sản xuất tiết kiệm nhất. c. Chất lượng chỉ là do người lao động trực tiếp Các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển thường đổ lỗi chất lượng kém cho người công nhân (do ý thức, tập quán ...). Kết quả phân tích thấy rằng hơn 80% những sai sót xét cho cùng là do ng ười quản lý. Người công nhân chỉ chịu trách nhiệm về mình khi: + Đã được đào tạo, lý giải kỹ về các thao tác sử dụng máy móc, thiết bị. + Đã được hướng dẫn về điều gì cần phải làm. + Đã được cung cấp đầy đủ các phương tiện kiểm tra, đánh giá các kết quả công việc, các phương tiện để điều chỉnh quá trình, thiết bị nếu thấy kết quả không đáp ứng yêu cầu. d. Cải tiến chất lượng thì phải đầu tư lớn Nhà xưởng, máy móc thiết bị (MMTB).... bản thân chúng không đủ bảo đảm chất lượng cao. Trong hầu hết mọi trường hợp, chất lượng có thể được cải tiến đáng kể nhờ biết t ạo ra nhận thức trong cán bộ công nhân viên về đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhờ tiêu chuẩn hoá các quá trình, nh ờ đào tạo, củng cố kỷ luật lao động, kỹ thuật. Điều này không đòi hỏi phải chi phí lớn, đ ầu t ư l ớn mà ch ỉ cần có nề nếp làm việc tốt, quyết tâm và cam kết đối với chất lượng ở trong hàng ngũ lãnh đạo. e. Chất lượng được bảo đảm khi kiểm tra chặt chẽ Đầu thế kỷ 20, kiểm tra là hình thức kiểm soát chất lượng chính thức đầu tiên, khi đó hầu hết các nhà sản xuất nghĩ rằng chất lượng có thể được cải tiến do kiểm tra chặt chẽ. Theo bản ch ất, ki ểm tra chỉ có thể phân loại sản phẩm phù hợp với quy định hoặc không. Bản chất hoạt động kiểm tra không thể cải tiến được chất lượng, nói một cách khác chất lượng không được tạo dựng từ công tác kiểm tra. Qua nghiên cứu cho thấy 60 - 70% các khuyết tật được phát hiện t ừ khâu sản xuất là có liên quan tr ực tiếp đến những sai sót ở khâu thiết kế, chuẩn bị sản phẩm, cung ứng. Cũng nên lưu ý rằng, kiểm tra chất lượng không phải chỉ là một công việc của riêng phòng kiểm tra. Để có hiệu quả thì kiểm soát là công việc của mọi đơn vị, của người cung cấp và cũng c ần có s ự tham gia của khách hàng, đặc biệt là thông tin phản hồi mà doanh nghiệp nhận được. Tóm lại: Cần phải thay đổi chuyển biến mạnh mẽ về quan niệm nhận thức để xây dựng chiến lược và phương pháp quản lý tiên tiến, hoà nhập với thông lệ Quốc tế, đồng thời phù hợp với từng đặc điểm quản lý của từng dân tộc, sẵn sàng bước vào cuộc cạnh tranh. II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Qua nghiên cứu chu trình chất lượng, chúng ta thấy có rất nhiều yếu t ố tác đ ộng đ ến chất lượng, do vậy không thể giải quyết bài toán chất lượng theo từng yếu t ố riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lượng một cách có hệ thống và toàn diện và phối hợp hài hoà các yếu tố này. Trong chương sau chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các phương pháp quản lý chất lượng nói chung. Bây giờ để thoả mãn yêu cầu hệ thống và đồng bộ thì hoạt động quản lý chất lượng c ần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: 1. Nguyên tắc 'định hướng bởi khách hàng' - Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế doanh nghiệp cần phải hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vượt cao hơn sự mong đ ợi của họ. - Chất lượng hàng hoá do khách hàng xem và quyết định. Các chỉ tiêu chất lượng hàng hoá, dịch vụ phải làm cho khách hàng thoả mãn nhu cầu và sự ưu chuộng. Đây chính là nội dung tr ọng tâm c ủa hệ thống quản lý chất lượng. - Giá trị, sự thoả mãn và sự ưa chuộng của khách hàng phụ thuộc vào yếu tố trong suốt quá trình: mua hàng, sử dụng hàng hoá và dịch vụ sau khi bán. Vì vậy cần phải có mối quan hệ gi ữa các doanh nghiệp với khách hàng. Mối quan hệ này cần phải tạo ra sự ưa chuộng, sự thoả mãn và tin tưởng gắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất lượng doanh nghiệp cải tiến chất lượng chu trình PDCA chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 374 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
6 trang 234 4 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 167 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
51 trang 167 0 0
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 164 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 164 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 111 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 104 0 0