Thông tin tài liệu:
Gregro Menden (G.Jmendel)sinh ra trong một gia đình nông dân ở sứ Moravi(thuộc Tiệp khắc cũ-nhưng cũng có thể nói thuộc CH Séc)ngày 22 tháng 7 năm 1982.Những năm đi học ông đã sớm tỏ ra là một người yêu thích khoa học,yêu thích thiên nhiên,bộc lộ nhưng năng khiếu bẩm sinh và có thành tích xuất sắc.Tuy nhiên,do hoàn cảnh gia đình túng thiếu nên khi học hết cấp trung học(1843)Menden bước vào tu viện thánh Phoma tại thành phố nhỏ Brono yên tĩnh vùng Bohem.Với đẳng cấp của người tu hành trong tu viện ,Menden nhận tên mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quy luật di truyền bất hủ của MendenNhững quy luật di truyền bất hủ của MendenMarch 2nd, 2012 | admin | 0 Góp ý »I/Sơ lược về MendenGregro Menden (G.Jmendel)sinh ra trong một gia đình nông dân ở sứ Moravi(thuộc Tiệp khắc cũ-nhưng cũngcó thể nói thuộc CH Séc)ngày 22 tháng 7 năm 1982.Những năm đi học ông đã sớm tỏ ra là m ột ng ười yêuthích khoa học,yêu thích thiên nhiên,bộc lộ nhưng năng khiếu bẩm sinh và có thành tích xuất sắc.Tuynhiên,do hoàn cảnh gia đình túng thiếu nên khi học hết cấp trung học(1843)Menden bước vào tu vi ện thánhPhoma tại thành phố nhỏ Brono yên tĩnh vùng Bohem.Với đẳng cấp của người tu hành trong tu viện ,Mendennhận tên mới là Grego,với tên này người ta đã biết đến ông cho đến ngày nay.Mơ ước của Menden là trở thành thầy giáo .Lúc bấy giờ nhà dòng phải chuẩn bị cho một số thầy giáo chotrường trung học,thế là Menden có điều kiện thực hiện ước mơ của mình .Từ năm 1851 đ ến 1853 Mendentiếp tục học ở trường Đại học tổng hợp viên,ở đây ông học vật lí ,toán học,nghe giảng về hóa học ,động vậthọc,thực vật học và cổ sinh học,làm quen với các phương pháp của khoa học thực nghi ệm .Sau đó ông trởthành thầy giáo ở trường cao đẳng thực hành tại Brono và làm việc ở đó trong vòng 14 măm.Là một nhà sưphạm xuất sắc (giảng dạy vật lí,toán học,và các khoa học khác)tốt bụng và trung thực,ông được học trò hếtsức yêu mến và kính trọng.Trong những năm đó Menden đã tiến hành những thí nghiệm kinh điển của mìnhtrên đậu Hà Lan(1856-1863)ở một khu đất nhỏ trong tu viện.Năm 1865 được xem là năm ra đời của di truyềnhọc.Trong năm này ,Menden đọc bản báo cáo có tính chất lịch sử “thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật” tạihội nghị của hội các nhà tự nhiên học thành phố Brono.Năm 1866,công trình của Menden đã được in trong kỉyếu của hội các nhà tự nhiên học Brono .Tuy nhiên,phát minh của Menden đã không được người đương thờithấu hiểuNăm 1879 Menden được chỉ định làm tu viện trưởng và đời sống của ông thay đổi về cơ bản:công việc lãnhđạo tu viện và công việc quản lí sư vụ đã làm ông bỏ dở công việc gi ảng d ạy và nghiên cứu.Hơn n ữa mộtđiều không may đã đến với ông:công trình lai giống thực vật buộc ông mất hàng gi ờ quan sát nh ững đ ốitượng rất nhỏ trong suốt 14 năm trời đã làm mắt ông bị mờMenden qua đời ngày 6-1-1884 (nguyên nhân thì đến nay chưa rõ là ông mất do b ị viêm th ận n ặng hay vìbênh tim….)Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả những gì là nội dung cơ bản của ditruyền học.II/Tìm hiểu về di truyền học- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tỏ tiên cho các th ế h ệ con cháu.- Biến dị là hiện tượng con sinh ra có những điểm khác với bố mẹ và khác nhau về nhi ều chi ti ết.-Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.- Di truyền học là môn khoa học đề cập tới CSVC, cơ chế và tính quy luật của hi ện tương di truyền và bi ếndị.- DTH có vai trò lớn trong y học và đặc biệt có tầm quan trong trong công nghệ sinh học hiện đạiIII/Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden:”Phân tích cơ thể lai” và một số thuật ngữ căn bản:1/các bước phân tích cơ thể lai:-B1:chọn đối tượng nghiên cứu di truyền phù hợp(đậu hà lan)Lí do:dễ trồng ,phổ biến ở quê hương ông,vòng đời ngắn nên nhanh cóng thu được k ết quả lai,ccos nhi ềucặp tính trạng tương phản,đậu Hà lan có khả năng tự thụ phấn rất cao->dễ tạo dòng thuần-B2:Tạo dòng thuần chủng:Menden cho đậu hà lan tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ cho đ ến khi kiểuhình của thế hệ sau đồng loạt giống thế hệ trước.-B3:cho lai giữa các dòng thuẩn mang các cặp tính trạng tương phản với nhauChú ý:Menden nghiên cứu sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng sao đó mới nghiên cứu đồng thời sựsự di truyền của nhiều cặp tính trạng-B4:thống kê các số liệu thu được ở các phép lai rồi dùng toán xác suất và thống kê xử lí các số li ệu đó .T ừđó rút ra các quy luật di truyền2/. những khái niệm và thuật ngữ cơ bản:-Tính trạng: Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.-Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng mà bi ểu hi ện trái ng ượcnhau.-Gen: Là Nhân tố di truyền quyết định một hoặc một số tính trạng của sinh vật.-Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước .-Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội cần kiểm tra kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn tươngứng.+Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính chứng tỏ cơ thể cần KT là đồng hợp(thuần chủng)P:AA(vàng) x aa(xanh)G:A aF1:100%Aa(vàng)+ Nếu kết quả phép lai pt là phân tính->cơ thể cần KT là ko thuần chủng:P:Aa(vàng) x aa(xanh)G:A,a aF1:1Aa(vàng):1aa(xanh)-Các kí hiệu:+ P(parentes) là cặp bố mẹ xuất phát.Pt/c:bố mẹ thuần chủng+G(gamete):giao tử+F(filia):thế hệ con:F1:thế hệ thứ nhất,con của cặp P;F2 là thế hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụphấn hoặc giao phấn gi ...