Danh mục

Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịp tốt để Bélugeaud đòi tiền thêm, cao hơn giá mà nhà nước quy định. Và sau khi đo xong, chủ đất phải lo hối lộ thêm 500 đồng thì mới có bản sao của bản đồ. Trước đó, năm 1909, ông ta tìm cách giao thiệp với các người giàu có ở Rạch Giá, nhận tiền rồi bảo là để vận động giùm với quan trên, ai muốn khẩn đất to thì cứ đưa nhiều tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 5 Những rắc rối trong lịch sử Khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 5Dịp tốt để Bélugeaud đòi tiền thêm, cao hơn giá mà nhà nước quy định. Và sau khiđo xong, chủ đất phải lo hối lộ thêm 500 đồng thì mới có bản sao của bản đồ.Trước đó, năm 1909, ông ta tìm cách giao thiệp với các người giàu có ở Rạch Giá,nhận tiền rồi bảo là để vận động giùm với quan trên, ai muốn khẩn đất to thì cứđưa nhiều tiền. Dân địa phương tin lời, vì ông ta là người Pháp. Năm 1913, thấyphần đất giữa làng Lộc Ninh và làng Vĩnh Bình đã có dân khai thác từ lâu nhưngchưa được cấp phát chính thức, ông ta làm đơn xin khẩn 1000 mẫu, với dụng ý bắtbuộc dân đang canh tác phải nạp địa tô cho ông ta.Một tay khác là Beauville—Eynaud, làm chức còm—mi ở Rạch Giá đã quá chútrọng vào việc khẩn đất. Khi thấy nhà nước soạn kế hoạch đào kinh xáng giữaRạch Ngan Dừa và Cạnh Đền, ông ta xin trưng khẩn 1300 mẫu, khẩn xong, lạikhai là mất mùa và không thèm đóng thuế !Nhiều người Pháp nhờ bạn bè đứng tên giùm để khẩn thêm đất, hoặc có nhữngviên chức Pháp không thích canh tác nhưng cứ khẩn để bán lại cho người Việt. Lạicòn trường hợp tên Ernest Outrey (sau này là Thống đốc Nam kỳ) lợi dụng danhnghĩa là nghị viên của Nam kỳ can thiệp với chủ tỉnh để cho bạn bè ông ta đượckhẩn đất, nói đúng hơn là chiếm phần đất mà dân quê đã khai phá từ buổi đầu.Đời sống trong điền TâyĐiền của người Pháp là một tiểu quốc, người tá điền của điền Tây hưởng quy chếđặc biệt về thuế thân. Họ được chủ đất bảo lãnh, dùng “giấy đỏ” “(carte díengagé,in trên giấy cứng màu đỏ), thuế thân đóng một đồng bạc thôi, trong khi dân ở thônxóm làm lụng cho chủ điền Việt Nam phải đóng cỡ 5 đồng. Họ chỉ đóng thuếchánh, khỏi những thuế phụ trội, khỏi làm xâu, khỏi đóng tiền canh gác. Để đềphòng trường hợp họ trốn, loại giấy đỏ này phải được chủ đất hoặc người thay mặtký tên xác nhận, cứ 3 tháng gia hạn một lần, ai ra khỏi điền mà không có giấyphép đặc biệt của chủ thì bị bắt, xem như chưa đóng giấy thuế thân.Kẻ ở điền Tây phải làm giấy giao kèo “ở mướn cố công với chủ”, tùy theo điền màgiá cả khác nhau ; mượn tiền, mượn lúa với số lời khá cao nhưng trong giao kèothì ghi thấp. Người làm ruộng nhiều thì được vay nhiều, tùy theo sự tiến triển củamùa màng mà chủ đất lần hồi cho họ vay thêm.Điền tây là nơi chứa chấp đủ thứ tội ác : cờ bạc, hút á phiện lậu, đặt rượu lậu thuế.Hương chức làng, lính mã tà, nhân viên thương chánh khó bề đột nhập để tra xétnếu không được phép của người chủ điền Tây. Trong những điền lớn, chủ đấtthường vắng mặt quanh năm, việc quản lý giao cho hai ba người Pháp gọi là“surveillant agricole” được phép mang súng, lắm khi họ là người Pháp dốt nát(lính sơn—đá nghỉ dài hạn hoặc đã giải ngũ). Lại còn những cặp—rằn bổn xứchuyên nghề tuần tra với cây cù ngoéo, có thể đánh đập dân chẳng khác nào mấyông hương quản, cai tổng. Điền Tây còn là nơi chứa chấp trộm cướp ; bọn nàyhành nghề ở địa phương khác rồi trở về ẩn náu, làm ruộng cho có hình thức. Đôikhi, điền Tây lại vô tình thâu nhận những chánh trị phạm, những tay phiến loạn bịtập nã từ các tỉnh miền Tiền giang.Mùa lúa chín thì chung quanh điền Tây việc canh phòng bố trí nghiêm nhặt nhưmột cơ sở quân sự. Bọn cặp—rằn đánh mỏ canh tuần ghe xuồng di chuyển gầnđiền phải bị tra xét phiền phức. Mục đích là đề phòng bọn tá điền “lưu” lúa rangoài bán trước lấy tiền xài riêng, rồi khi chủ điền tới đong, tá điền nói gạt rằngruộng thất mùa. Người trong điền muốn chở lúa đem bán nơi khác hoặc cho bàcon thì phải xin giấy chứng nhận là đã đóng đủ địa tô rồi.Nơi trạm kiểm soát, bọn cặp—rằn treo lá cờ to làm hiệu, tùy sở thích của chủ điềnmà cờ này màu đỏ hay màu trắng (bởi vậy dân địa phương căn cứ vào màu cờ màgọi là điền Tây Cờ đỏ, điền Tây Cờ trắng...).Về mặt trị dân, vài tên chủ điền Tây hoặc cặp —rằng tỏ ra đầy đủ bản lĩnh, thí dụnhư họ dám hòa mình với dân Việt : ăn mắm, uống r ượu đế, ăn thịt chó, cỡi trâukình (trâu đua). Có tay còn gian hùng hơn, rước thày về để làm lễ tống ôn, tốnggió, ăn lễ hạ điền, tụng kinh cầu cho quốc thái dân an với dụng ý cầm giữ dân v àphát triển mê tín, óc xôi thịt. Hoặc là ông Tây chủ điền già nua lại mặc áo dàixanh, đội khăn đóng “cúc cung bái” khi cúng đình thần, với chức vụ là đại hươngcả.Bọn chủ điền Pháp là thế lực khá mạnh, thường đưa ra nhiều yêu sách với chánhphủ thuộc địa như đòi tham gia Hội đồng địa hạt để bàn bạc hằng năm về giá biểuthuế khóa trong tỉnh. Trong một bài báo, J. Delpit đòi được miễn thuế “bách thânphụ trội” đánh vào thuế điền vì thuế này do chủ tỉnh đặt ra, tham khảo với Hộiđồng địa hạt An Nam chớ chủ điền Pháp không được hỏi ý kiến. J. Delpit bảo rằngthuế ấy chỉ dành cho người Việt đóng mà thôi. Nhà nước thực dân nhận định rằngnếu đưa người Pháp vào Hội đồng địa hạt thì quá đáng : đa số điền chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: