Những rào cản trong áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân ngoại khoa tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.66 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh và những yêu tố gây cản trở việcthực hành hướng dẫn sử dụng kháng sinh của các BS ngoại khoa.Nghiên cứu được tiến hành vào 1/2010 ở bệnh viện Chợ Rẫy. Thông tin thu thập bằng phiếu thăm dò gởi tới từng bác sĩ ngoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản trong áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân ngoại khoa tại Bệnh viện Chợ RẫyNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011NHỮNG RÀO CẢN TRONG ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNGKHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA TẠI BV. CHỢ RẪYLê Thị Anh Thư*, Đặng Thị Vân Trang*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tìm hiểu những rào cản trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý là cần thiết để ứng dụng vàocông tác quản lý việc sử dụng kháng sinh.Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh và những yêu tố gây cản trở việcthực hành hướng dẫn sử dụng kháng sinh của các BS ngoại khoa.Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Cắt ngang mô tả được tiến hành vào 1/2010 ở bệnh viện ChợRẫy. Thông tin thu thập bằng phiếu thăm dò gởi tới từng bác sĩ ngoại.Kết quả: Có 183 bác sĩ ngoại khoa đã trả lời thăm dò, giới nam chiếm 82,5%, nữ chiếm 17,5%, số năm kinhnghiệm trung bình là 9,3 năm. 83,6% bác sĩ ngoại trả lời đúng các yếu tố quyết định loại kháng sinh được sửdụng, nguyên tắc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật. 80,3% định nghĩa đúng kháng sinh dự phòngtrong phẫu thuật, nhưng chỉ 58,3% bác sĩ trả lời đúng chỉ định kháng sinh dự phòng và 45,9% chọn đúng khángsinh trong trường hợp vi khuẩn đa kháng. 14,8% bác sĩ cho rằng trong tất cả các trường hợp, việc chỉ định khángsinh nhiều ngày sau phẫu thuật là cần thiết. 14,2% cho rằng kháng sinh kéo dài sau mổ sẽ rút ngắn thời giannằm viện cho bệnh nhân sau phẫu thuật, 12,6% cho rằng phải sử dụng phối hợp ít nhất 2 loại kháng sinh cho mọiloại phẫu thuật. 9,8% bác sĩ cho rằng dùng kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật sạch và sạch nhiễm là không thểtrong điều kiện hiện nay. Liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh, 13,2% bác sĩ hiếm khi hoặc không baogiờ sử dụng kháng sinh dự phòng cho các phẫu thuật sạch; 80% bác sĩ ngoại cho bệnh nhân sử dụng KS kéo dài2-7 ngày sau phẫu thuật cho các phẫu thuật sạch; 82% bác sĩ cho chỉ định cấy vi sinh khi nghi ngờ nhiễm khuẩnvết mổ và dùng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ. Qua phân tích đa biến, số năm kinh nghiệm không có ảnhhưởng đến kiến thức, thái độ, hành vi; và có mối liên quan có ý nghĩa giữa kiến thức, thái độ và hành vi của cácbác sĩ. Nghiên cứu còn cho thấy các yếu tố cản trở việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật và kéo dàikháng sinh sau phẫu thuật là môi trường phòng mổ kém (37,2%), bệnh nhân quá tải (31,7%), chăm sóc sau mổkém (29,0%) và thói quen (12%).Kết luận: Để thực hiện chương trình kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa được hiệu quảhơn, cần chú ý đến việc đào tạo, cải thiện môi trường phòng mổ, cải thiện tình trạng chăm sóc bệnh nhân .Từ khóa: Kiến thức, thái độ, hành vi, kháng sinh, bác sĩ, ngoại khoa.ABSTRACTBARRIERS IN COMPLIANCE TO ANTIBIOTIC USE GUIDELINES AT CHORAY HOSPITAL INSURGICAL PATIENTSLe Thi Anh Thu, Dang Thi Van Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 – 2011: 38 - 43Introduction: Determining the barriers in compliance to antibiotic use guidelines is important to conductthe antibiotic stewardship program.Objective: To measure knowledge, attitude, practice and barriers on antibiotic utility of surgeons in ChoRay hospital.* Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy;Tác giả liên lạc: TS. BS Lê Thị Anh Thư ĐT: 0913750074 Email: letathu@yahoo.com38Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcSubject and Method: A cross-sectional study was conducted on all surgeons of Cho Ray hospital inJanuary 2010. Data was collected using self-administrated questionnaires.Results: There were 183 surgeons who answered the questionnaires, in which approximately 82.5% and17.5% were male and female, respectively. The average year of experience was 9.3. There were 83.6% surgeonshad right answers on determinants of using types of antibiotic, principles of using antibiotic at surgery; 80.3% ofsurgeons answered right definition of prophylaxis antibiotic; but only 58.3% of surgeons knew the right time touse prophylaxis antibiotic and 45.9% knew how to select antibiotic in case of multi-drug resistant bacteria. Therewere 14.8% of surgeons thought that it was essential to extend antibiotic use after surgery, 14.2% thought thatantibiotic use extension would reduce the length of hospitalization after surgery; 12.6% thought that at least twotypes of antibiotic should be combined in any types of surgery, 9.8% thought that use of prophylaxis antibiotic inclean and clean-contaminated surgery were impossible in current situation. There were 12% of surgeons whoseldom or never used prophylaxis antibiotic in clean surgery. There were approximately 80% of surgeonsprescribed 2-7 days of antibiotic after clean surgery, 82% assigned bacterial cultures in case of SSI and usedantibiotic based on antibiogrammes. Multivariate analysis showed that experience years were not associated withknowle ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản trong áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân ngoại khoa tại Bệnh viện Chợ RẫyNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011NHỮNG RÀO CẢN TRONG ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNGKHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA TẠI BV. CHỢ RẪYLê Thị Anh Thư*, Đặng Thị Vân Trang*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tìm hiểu những rào cản trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý là cần thiết để ứng dụng vàocông tác quản lý việc sử dụng kháng sinh.Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh và những yêu tố gây cản trở việcthực hành hướng dẫn sử dụng kháng sinh của các BS ngoại khoa.Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Cắt ngang mô tả được tiến hành vào 1/2010 ở bệnh viện ChợRẫy. Thông tin thu thập bằng phiếu thăm dò gởi tới từng bác sĩ ngoại.Kết quả: Có 183 bác sĩ ngoại khoa đã trả lời thăm dò, giới nam chiếm 82,5%, nữ chiếm 17,5%, số năm kinhnghiệm trung bình là 9,3 năm. 83,6% bác sĩ ngoại trả lời đúng các yếu tố quyết định loại kháng sinh được sửdụng, nguyên tắc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật. 80,3% định nghĩa đúng kháng sinh dự phòngtrong phẫu thuật, nhưng chỉ 58,3% bác sĩ trả lời đúng chỉ định kháng sinh dự phòng và 45,9% chọn đúng khángsinh trong trường hợp vi khuẩn đa kháng. 14,8% bác sĩ cho rằng trong tất cả các trường hợp, việc chỉ định khángsinh nhiều ngày sau phẫu thuật là cần thiết. 14,2% cho rằng kháng sinh kéo dài sau mổ sẽ rút ngắn thời giannằm viện cho bệnh nhân sau phẫu thuật, 12,6% cho rằng phải sử dụng phối hợp ít nhất 2 loại kháng sinh cho mọiloại phẫu thuật. 9,8% bác sĩ cho rằng dùng kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật sạch và sạch nhiễm là không thểtrong điều kiện hiện nay. Liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh, 13,2% bác sĩ hiếm khi hoặc không baogiờ sử dụng kháng sinh dự phòng cho các phẫu thuật sạch; 80% bác sĩ ngoại cho bệnh nhân sử dụng KS kéo dài2-7 ngày sau phẫu thuật cho các phẫu thuật sạch; 82% bác sĩ cho chỉ định cấy vi sinh khi nghi ngờ nhiễm khuẩnvết mổ và dùng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ. Qua phân tích đa biến, số năm kinh nghiệm không có ảnhhưởng đến kiến thức, thái độ, hành vi; và có mối liên quan có ý nghĩa giữa kiến thức, thái độ và hành vi của cácbác sĩ. Nghiên cứu còn cho thấy các yếu tố cản trở việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật và kéo dàikháng sinh sau phẫu thuật là môi trường phòng mổ kém (37,2%), bệnh nhân quá tải (31,7%), chăm sóc sau mổkém (29,0%) và thói quen (12%).Kết luận: Để thực hiện chương trình kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa được hiệu quảhơn, cần chú ý đến việc đào tạo, cải thiện môi trường phòng mổ, cải thiện tình trạng chăm sóc bệnh nhân .Từ khóa: Kiến thức, thái độ, hành vi, kháng sinh, bác sĩ, ngoại khoa.ABSTRACTBARRIERS IN COMPLIANCE TO ANTIBIOTIC USE GUIDELINES AT CHORAY HOSPITAL INSURGICAL PATIENTSLe Thi Anh Thu, Dang Thi Van Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 – 2011: 38 - 43Introduction: Determining the barriers in compliance to antibiotic use guidelines is important to conductthe antibiotic stewardship program.Objective: To measure knowledge, attitude, practice and barriers on antibiotic utility of surgeons in ChoRay hospital.* Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy;Tác giả liên lạc: TS. BS Lê Thị Anh Thư ĐT: 0913750074 Email: letathu@yahoo.com38Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcSubject and Method: A cross-sectional study was conducted on all surgeons of Cho Ray hospital inJanuary 2010. Data was collected using self-administrated questionnaires.Results: There were 183 surgeons who answered the questionnaires, in which approximately 82.5% and17.5% were male and female, respectively. The average year of experience was 9.3. There were 83.6% surgeonshad right answers on determinants of using types of antibiotic, principles of using antibiotic at surgery; 80.3% ofsurgeons answered right definition of prophylaxis antibiotic; but only 58.3% of surgeons knew the right time touse prophylaxis antibiotic and 45.9% knew how to select antibiotic in case of multi-drug resistant bacteria. Therewere 14.8% of surgeons thought that it was essential to extend antibiotic use after surgery, 14.2% thought thatantibiotic use extension would reduce the length of hospitalization after surgery; 12.6% thought that at least twotypes of antibiotic should be combined in any types of surgery, 9.8% thought that use of prophylaxis antibiotic inclean and clean-contaminated surgery were impossible in current situation. There were 12% of surgeons whoseldom or never used prophylaxis antibiotic in clean surgery. There were approximately 80% of surgeonsprescribed 2-7 days of antibiotic after clean surgery, 82% assigned bacterial cultures in case of SSI and usedantibiotic based on antibiogrammes. Multivariate analysis showed that experience years were not associated withknowle ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Đề kháng kháng sinh Sử dung kháng sinh ngoại trúGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0