![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách cũng có một số chuyện kể về tài ứng xử ngoại giao thông minh, kiên định của một số nhân vật lịch sử như: Lê Hoàn, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380, quêở thôn Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dờiđến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ dưới thời nhà Hồ, nổi tiếng làngười tài về nhiều phương diện, đặc biệt là tronglĩnh vực ngoại giao. Ông là người góp phần quantrọng vào thắng lợi của nghĩa quân Lê Lợi khivạch ra sách lược kết hợp quân sự với đàm phánngoại giao, tiến hành ngoại giao tâm công (đánhvào lòng người), dùng ngoại giao buộc VươngThông đang bị vây ở Đông Quan phải tham giahội thề và rút quân về nước. Nhận xét về ông, LêQuý Đôn viết: Khi Thái Tổ dấy nghĩa binh, ông cầm roi ngựatới Lỗi Giang yết kiến, dâng ba kế sách dẹp giặcNgô, liền được vua biết tài và trọng đãi rồi cho làmchức Tuyên phong đại phu, Thừa chỉ Viện Hàn lâmkiêm Thượng thư Bộ Lại, coi việc ở Viện Nội mật,dự bàn mưu kế, thảo ra thư hịch. Trong các côngthần khai quốc, ông có công vào bậc nhất. Trong những kế sách về ngoại giao, NguyễnTrãi đã áp dụng phương pháp dụ hàng tướng lĩnh,96binh sĩ địch và ngụy quân ở các thành, làm suynhược ý chí chiến đấu, khiến chúng phản chiến,bỏ hàng ngũ địch ra hàng, nộp thành hoặc làmcho tướng giặc thấy không thể dùng quân sự dẹpđược nghĩa quân, phải cùng quân ta thương lượnghòa đàm. Nguyễn Trãi đã đánh mạnh vào lòngđịch, đưa vận động phản chiến lên một tầm quantrọng mà nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lượccác thời kỳ trước chưa làm được. Đồng thời ông chủ trương đấu tranh hòa đàmkết hợp với đấu tranh quân sự. Hình thức đàmphán thương lượng này được sử dụng suốt trongquá trình chiến đấu để tùy thời cơ tạm thời hòahoãn với địch, vừa đánh vừa đàm, đàm cho đếnkhi chiến tranh kết thúc, quân địch phải đầuhàng rút về nước. Vì có công trong cuộc kháng chiến cứu nước,Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tổ cho theo họ Lê(vì thế còn gọi là Lê Trãi) và phong tước Quanphục hầu. Trong công cuộc xây dựng đất nước,Nguyễn Trãi đã giúp vua Lê Lợi xây dựng chế độchính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, v.v. và giữcác chức quan như: Hàn lâm viện Thừa chỉ, Nhậpnội hành khiển, Lại bộ Thượng thư, v.v..1.______________________ 1. Trình Khắc Mạnh: “Nguyễn Trãi với các thế hệngười Việt Nam”, http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0204v.htm. 97 Năm 1442, bị hàm oan trong vụ án Lệ Chiviên, ông bị tru di tam tộc. Năm 1464, sau 22năm, vua Lê Thánh Tông đã xuống chiếu minhoan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước hiệulà Tán Trù bá, bãi bỏ lệnh truy sát của triều đìnhvới gia quyến Nguyễn Trãi và ra lệnh bổ dụng concháu ông làm quan. Không chỉ là nhà quân sự, nhà chính trị, nhàngoại giao, Nguyễn Trãi còn được đánh giá là nhàtư tưởng, văn hóa lớn của Việt Nam; là tác giahàng đầu trong lịch sử văn hóa nước ta với nhữngtác phẩm lớn có giá trị như: Quân trung từ mệnhtập, Ức Trai thi tập, Dư địa chí, Quốc âm thi tập,Bình Ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh,... Ngoài giátrị về văn hóa, những tác phẩm này còn là kếttinh tiêu biểu cho tư tưởng thời đại, tinh hoa khíphách của dân tộc Việt Nam. * * * Năm 1423, nghĩa quân Lam Sơn đánh thắngquân Minh ở Lạc Thủy, Mường Chính, Bồ Mộng,Quan Du, thu được nhiều thắng lợi. Tuy vậy địchđã huy động một lực lượng lớn bao vây nghĩaquân. Nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, phảilui về núi Chí Linh. Để xây dựng lực lượng đối phó với địch, cầnphải có thời gian hòa hoãn. Trước tình hình đó,Nguyễn Trãi đã dâng kế đàm phán với địch cho98Lê Lợi. Ông phân tích rõ tình thế quân địch: trongnước chúng phải lo chống đỡ với các cuộc xâmlăng từ phương Bắc của người Thát Đát; còn ởnước ta từ năm 1406 đến 1423, quân Minh luônphải chống đỡ với các cuộc nổi dậy ở nhiều miền,khiến quân lính của chúng vô cùng mệt mỏi nênchúng cũng muốn tìm cách tạo ra một khoảngthời gian ngừng chiến để dụ dỗ, mua chuộc nghĩaquân. Do vậy, tháng 4 năm 1423, việc thươnglượng hòa hoãn đã được Nguyễn Trãi tiến hành.Lá thư đầu tiên Nguyễn Trãi gửi Tổng binh địchlà Trần Trí, lời lẽ rất nhún nhường: ... Tôi không biết kêu đâu, tiến thoái đều khó,bèn sai thân nhân đến Tam ty tạ tội, thì hai, balần sứ đi đều bị giết, không ai được về. Tôi khôngbiết tính sao, đành phải chạy đi núp náu cho quanăm tháng để đợi quan trên xét soi. Sống tạm nơirừng núi đã sáu năm trời, ngày cơm hai bữa chưatừng có bữa nào no... Nay nghe quan Tổng binh làbậc đức lớn ân rộng, tâm như Đặng Vũ dụ địch,chính như Hoàng Bá dạy dân, thật là dịp cho tôiđược sửa lỗi đổi mình. Vậy xin kính sai bọn anhhọ là Lê Vận dâng thư đến viên môn, giãi bày oankhổ, cúi xin đại nhân tha cho lỗi đã qua, mở chođường đổi mới. Nếu được rủ lòng khoan thứ, thậtlà ơn tạo hóa của trời đất vậy. Hai tướng thân cận của Lê Lợi là Lê Trăn vàTrần Vận (anh vợ Lê Lợi) được cử đem thư và lễ 99vật gồm 5 đôi ngà voi đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380, quêở thôn Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dờiđến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ dưới thời nhà Hồ, nổi tiếng làngười tài về nhiều phương diện, đặc biệt là tronglĩnh vực ngoại giao. Ông là người góp phần quantrọng vào thắng lợi của nghĩa quân Lê Lợi khivạch ra sách lược kết hợp quân sự với đàm phánngoại giao, tiến hành ngoại giao tâm công (đánhvào lòng người), dùng ngoại giao buộc VươngThông đang bị vây ở Đông Quan phải tham giahội thề và rút quân về nước. Nhận xét về ông, LêQuý Đôn viết: Khi Thái Tổ dấy nghĩa binh, ông cầm roi ngựatới Lỗi Giang yết kiến, dâng ba kế sách dẹp giặcNgô, liền được vua biết tài và trọng đãi rồi cho làmchức Tuyên phong đại phu, Thừa chỉ Viện Hàn lâmkiêm Thượng thư Bộ Lại, coi việc ở Viện Nội mật,dự bàn mưu kế, thảo ra thư hịch. Trong các côngthần khai quốc, ông có công vào bậc nhất. Trong những kế sách về ngoại giao, NguyễnTrãi đã áp dụng phương pháp dụ hàng tướng lĩnh,96binh sĩ địch và ngụy quân ở các thành, làm suynhược ý chí chiến đấu, khiến chúng phản chiến,bỏ hàng ngũ địch ra hàng, nộp thành hoặc làmcho tướng giặc thấy không thể dùng quân sự dẹpđược nghĩa quân, phải cùng quân ta thương lượnghòa đàm. Nguyễn Trãi đã đánh mạnh vào lòngđịch, đưa vận động phản chiến lên một tầm quantrọng mà nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lượccác thời kỳ trước chưa làm được. Đồng thời ông chủ trương đấu tranh hòa đàmkết hợp với đấu tranh quân sự. Hình thức đàmphán thương lượng này được sử dụng suốt trongquá trình chiến đấu để tùy thời cơ tạm thời hòahoãn với địch, vừa đánh vừa đàm, đàm cho đếnkhi chiến tranh kết thúc, quân địch phải đầuhàng rút về nước. Vì có công trong cuộc kháng chiến cứu nước,Nguyễn Trãi được vua Lê Thái Tổ cho theo họ Lê(vì thế còn gọi là Lê Trãi) và phong tước Quanphục hầu. Trong công cuộc xây dựng đất nước,Nguyễn Trãi đã giúp vua Lê Lợi xây dựng chế độchính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, v.v. và giữcác chức quan như: Hàn lâm viện Thừa chỉ, Nhậpnội hành khiển, Lại bộ Thượng thư, v.v..1.______________________ 1. Trình Khắc Mạnh: “Nguyễn Trãi với các thế hệngười Việt Nam”, http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0204v.htm. 97 Năm 1442, bị hàm oan trong vụ án Lệ Chiviên, ông bị tru di tam tộc. Năm 1464, sau 22năm, vua Lê Thánh Tông đã xuống chiếu minhoan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước hiệulà Tán Trù bá, bãi bỏ lệnh truy sát của triều đìnhvới gia quyến Nguyễn Trãi và ra lệnh bổ dụng concháu ông làm quan. Không chỉ là nhà quân sự, nhà chính trị, nhàngoại giao, Nguyễn Trãi còn được đánh giá là nhàtư tưởng, văn hóa lớn của Việt Nam; là tác giahàng đầu trong lịch sử văn hóa nước ta với nhữngtác phẩm lớn có giá trị như: Quân trung từ mệnhtập, Ức Trai thi tập, Dư địa chí, Quốc âm thi tập,Bình Ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh,... Ngoài giátrị về văn hóa, những tác phẩm này còn là kếttinh tiêu biểu cho tư tưởng thời đại, tinh hoa khíphách của dân tộc Việt Nam. * * * Năm 1423, nghĩa quân Lam Sơn đánh thắngquân Minh ở Lạc Thủy, Mường Chính, Bồ Mộng,Quan Du, thu được nhiều thắng lợi. Tuy vậy địchđã huy động một lực lượng lớn bao vây nghĩaquân. Nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, phảilui về núi Chí Linh. Để xây dựng lực lượng đối phó với địch, cầnphải có thời gian hòa hoãn. Trước tình hình đó,Nguyễn Trãi đã dâng kế đàm phán với địch cho98Lê Lợi. Ông phân tích rõ tình thế quân địch: trongnước chúng phải lo chống đỡ với các cuộc xâmlăng từ phương Bắc của người Thát Đát; còn ởnước ta từ năm 1406 đến 1423, quân Minh luônphải chống đỡ với các cuộc nổi dậy ở nhiều miền,khiến quân lính của chúng vô cùng mệt mỏi nênchúng cũng muốn tìm cách tạo ra một khoảngthời gian ngừng chiến để dụ dỗ, mua chuộc nghĩaquân. Do vậy, tháng 4 năm 1423, việc thươnglượng hòa hoãn đã được Nguyễn Trãi tiến hành.Lá thư đầu tiên Nguyễn Trãi gửi Tổng binh địchlà Trần Trí, lời lẽ rất nhún nhường: ... Tôi không biết kêu đâu, tiến thoái đều khó,bèn sai thân nhân đến Tam ty tạ tội, thì hai, balần sứ đi đều bị giết, không ai được về. Tôi khôngbiết tính sao, đành phải chạy đi núp náu cho quanăm tháng để đợi quan trên xét soi. Sống tạm nơirừng núi đã sáu năm trời, ngày cơm hai bữa chưatừng có bữa nào no... Nay nghe quan Tổng binh làbậc đức lớn ân rộng, tâm như Đặng Vũ dụ địch,chính như Hoàng Bá dạy dân, thật là dịp cho tôiđược sửa lỗi đổi mình. Vậy xin kính sai bọn anhhọ là Lê Vận dâng thư đến viên môn, giãi bày oankhổ, cúi xin đại nhân tha cho lỗi đã qua, mở chođường đổi mới. Nếu được rủ lòng khoan thứ, thậtlà ơn tạo hóa của trời đất vậy. Hai tướng thân cận của Lê Lợi là Lê Trăn vàTrần Vận (anh vợ Lê Lợi) được cử đem thư và lễ 99vật gồm 5 đôi ngà voi đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kể chuyện các sứ thần Việt Nam Sứ thần Việt Nam Nhân vật lịch sử Nhân vật lịch sử Trần Thái Tông Trần Thánh TôngTài liệu liên quan:
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 34 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 34 0 0 -
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 29 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 28 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 27 0 0 -
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 26 0 0