Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.99 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo Đại tên thật là Nguyễn Vĩnh Thụy, con vua Khải Định. Có nhiều dư luận hoài nghi về vấn đề này, vì ai cũng biết Khải Định là một ông vua bất lực không thể có con. Bà Hoàng Thị Cúc sinh ra Vĩnh Thụy chỉ là một nàng hầu, đã có thai từ trước và được vua Khải Định công nhận... Chuyện bí mật cung đình này đã được đồn đại, có một số người trong hoàng tộc đã viết rõ ràng trong hồi ký. Nhưng theo sự nhìn nhận của chính thống thì ông vẫn là con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy) Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy) - Vị hoàng đế cuối cùng (thời gian ở ngôi: 1926-1945)Bảo Đại tên thật là Nguyễn Vĩnh Thụy, con vua Khải Định. Có nhiều dư luận hoàinghi về vấn đề này, vì ai cũng biết Khải Định là một ông vua bất lực không thể cócon. Bà Hoàng Thị Cúc sinh ra Vĩnh Thụy chỉ là một nàng hầu, đã có thai từ trước vàđược vua Khải Định công nhận... Chuyện bí mật cung đình này đã được đồn đại, cómột số người trong hoàng tộc đã viết rõ ràng trong hồi ký. Nhưng theo sự nhìn nhậncủa chính thống thì ông vẫn là con của Khải Định, và đã được Khải Định chǎm sócnâng niu. Mẹ ông vẫn được tôn xưng là bà Từ Cung như chúng ta đã biết.Vĩnh Thụy sinh nǎm 1913, đến nǎm 10 tuổi thì được phong làm Đông cung thái tử.Sau khi trở thành người kế vị, Vĩnh Thụy được trao cho Khâm sứ Sác-lơ mang vềPháp đào tạo. Nǎm 1925, vua Khải Định mất, thế tử Vĩnh Thụy về chịu tang, và đượcnối ngôi cha, lấy hiệu là Bảo Đại khi mới 13 tuổi. Sau khi lên ngôi, Bảo Đại trở lạiPháp để tiếp tục học tập cho đến khi tốt nghiệp Trung học (tương đương học vị tú tàiPháp). Trong thời gian vua ở nước ngoài Hội đồng phụ chính điều hành mọi việctriều đình. Mọi việc khác đều thuộc quyền nhà nước bảo hộ. Triều đình Huế chỉ cònlà bộ máy tay sai do thực dân Pháp trả lương mà thôi.Tháng 8-1932, lúc này Bảo Đại đã 19 tuổi, cùng triều quan xuống tàu về nước.Ngày 10-9-1932 Bảo Đại ra đạo dụ số l tuyên cáo chấp chính. Để tô vẽ cho ông vuaTây học thực dân Pháp và Nam triều đã sắp xếp cho Bảo Đại một chuyến đi thǎm cáctỉnh trong nước (ở cả Bắc và Trung kỳ). Nhân dân các tỉnh buộc phải tổ chức đónrước rất rầm rộ. Sau 10 nǎm đào tạo ở Mẫu quốc trở về, Bảo Đại cho ban hànhhàng loạt chính sách cải cách thực chất chỉ là hình thức mị dân mà thôi. Bắt đầu bằngcách bãi bỏ những trò vái lạy, không để cho các quan khấu đầu quỳ tấu ở trước sânđình. Điều này chẳng có gì là lớn lao, nhưng đối với các quan lại phong kiến trướcđây là điều hệ trọng!Người ta có cảm tưởng ông vua thanh niên Tây học đang muốn tỏ ra không giống lớpngười cổ hủ ngày xưa. Tiếp đó, Bảo Đại ra những đạo dụ để cho các vị thượng thưgià lão về nghỉ. Các cụ là Nguyễn Hữu Bài (bộ Lại), Tôn Thất Đàn (bộ Hình), PhạmLiệu (bộ Binh), Võ Liêm (bộ Lễ), Vương Tứ Đại (bộ Công) được về nghỉ với danhhiệu là nguyên lão cố vấn. Sau đó Bảo Đại chọn một số trí thức và quan lại tương đốicó tiếng vào lập nội các mới, gồm các ông:- Ngô Đình Diệm, giữ bộ Lại- Thái Vǎn Toản, giữ bộ Lễ Nghi-Mỹ thuật.- Hồ Đắc Khải, giữ bộ Công- Bùi Bằng Đoàn, giữ bộ Tư pháp- Phạm Quỳnh, giữ bộ Giáo dụcViệc cải tổ nội các này chỉ gây dư luận lúc đầu còn sau này cũng chẳng có tác dụnggì. Mọi việc quốc gia đại sự đều nằm trong tay người Pháp cai quản. Quân Pháp đãđàn áp được các phong trào, các đảng phái yêu nước như các cuộc khởi nghĩa YênBái, phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh, từ khi Bảo Đại chưa về nước. Các Viện dân biểuở Bắc kỳ, Trung kỳ cũng không làm được việc gì, và cũng không liên lạc gì với nhàvua. Bảo Đại dù có muốn làm gì cũng không xoay xở được. Có lúc hình như Bảo Đạiđã có phản ứng với những viên chức Pháp cạnh mình. Ông cự lại với viên Khâm sứThibaudeau khiến người này bị gọi về Pháp, ông mắng tên đại úy Pháp làm sĩ quanbảo vệ mình: Mày tên là Tốt (viên này có tên Pháp: Bon nghĩa là tốt), nhưng màykhông tốt!Người Pháp còn tìm cách ràng buộc Bảo Đại bằng dây tình ái. Vợ chồng bố nuôi làSác-lơ bố trí cho ông gặp cô Nguyễn Thị Lan, con một nhà hào phú công giáo NamBộ. Đám cưới phải có sự can thiệp của Tòa Thánh, và cô Lan trở thành Nam Phươnghoàng hậu (1934).Một thanh niên có khả nǎng tiến thủ như Bảo Đại mà phải chịu giám sát, o ép nhưvậy chắc là không chịu được. Nhưng Bảo Đại lại không có gan và cũng không cócách làm gì để noi gương các ông vua chống Pháp trước đây. Không còn cách nàokhác Bảo Đại đã phung phí tuổi thanh xuân của mình vào các thú vui tiêu khiển.Thích đi sǎn, hùa theo trò chơi đen đỏ (cả ở Việt Nam và Pháp). Bảo Đại rất mê sắcđẹp mặc dù bà Nam Phương rất giữ gìn, không cho ông được phóng túng. NhưngBảo Đại đã lợi dụng những lúc ra ngoài Hoàng cung để theo đuổi những mối tìnhlãng mạn vào những phút giây bất chợt. Khi đi sǎn ở Đà Lạt, Bảo Đại làm quen vớimột cô đầm, bị chồng cô ta ghen bắn ông bị thương, phải vào bệnh viện, nói thác ralà bị ngã gãy xương chân. Chặng đường tuổi hai mươi của Bảo Đại đã trôi qua nhưthế.Tháng 3 nǎm 1945, Nhật đảo chính Pháp, song vẫn sử dụng Bảo Đại làm con bàichính trị. Đây chính là lúc Bảo Đại có điều kiện để trực tiếp làm quen với thời cuộc.Bảo Đại cho giải tán nội các do Phạm Quỳnh đứng đầu, cố tìm những người có uy tínđể làm việc trong hoàn cảnh thay thầy đổi chủ. Nhờ sự giúp đỡ của một vài viênquan, ông đã ra chỉ dụ, tuyên bố từ nay đất nước phải đi theo nguyên tắc: dân vi quí?Bảo Đại đã mời được những nhà trí thức có danh tiếng lúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy) Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy) - Vị hoàng đế cuối cùng (thời gian ở ngôi: 1926-1945)Bảo Đại tên thật là Nguyễn Vĩnh Thụy, con vua Khải Định. Có nhiều dư luận hoàinghi về vấn đề này, vì ai cũng biết Khải Định là một ông vua bất lực không thể cócon. Bà Hoàng Thị Cúc sinh ra Vĩnh Thụy chỉ là một nàng hầu, đã có thai từ trước vàđược vua Khải Định công nhận... Chuyện bí mật cung đình này đã được đồn đại, cómột số người trong hoàng tộc đã viết rõ ràng trong hồi ký. Nhưng theo sự nhìn nhậncủa chính thống thì ông vẫn là con của Khải Định, và đã được Khải Định chǎm sócnâng niu. Mẹ ông vẫn được tôn xưng là bà Từ Cung như chúng ta đã biết.Vĩnh Thụy sinh nǎm 1913, đến nǎm 10 tuổi thì được phong làm Đông cung thái tử.Sau khi trở thành người kế vị, Vĩnh Thụy được trao cho Khâm sứ Sác-lơ mang vềPháp đào tạo. Nǎm 1925, vua Khải Định mất, thế tử Vĩnh Thụy về chịu tang, và đượcnối ngôi cha, lấy hiệu là Bảo Đại khi mới 13 tuổi. Sau khi lên ngôi, Bảo Đại trở lạiPháp để tiếp tục học tập cho đến khi tốt nghiệp Trung học (tương đương học vị tú tàiPháp). Trong thời gian vua ở nước ngoài Hội đồng phụ chính điều hành mọi việctriều đình. Mọi việc khác đều thuộc quyền nhà nước bảo hộ. Triều đình Huế chỉ cònlà bộ máy tay sai do thực dân Pháp trả lương mà thôi.Tháng 8-1932, lúc này Bảo Đại đã 19 tuổi, cùng triều quan xuống tàu về nước.Ngày 10-9-1932 Bảo Đại ra đạo dụ số l tuyên cáo chấp chính. Để tô vẽ cho ông vuaTây học thực dân Pháp và Nam triều đã sắp xếp cho Bảo Đại một chuyến đi thǎm cáctỉnh trong nước (ở cả Bắc và Trung kỳ). Nhân dân các tỉnh buộc phải tổ chức đónrước rất rầm rộ. Sau 10 nǎm đào tạo ở Mẫu quốc trở về, Bảo Đại cho ban hànhhàng loạt chính sách cải cách thực chất chỉ là hình thức mị dân mà thôi. Bắt đầu bằngcách bãi bỏ những trò vái lạy, không để cho các quan khấu đầu quỳ tấu ở trước sânđình. Điều này chẳng có gì là lớn lao, nhưng đối với các quan lại phong kiến trướcđây là điều hệ trọng!Người ta có cảm tưởng ông vua thanh niên Tây học đang muốn tỏ ra không giống lớpngười cổ hủ ngày xưa. Tiếp đó, Bảo Đại ra những đạo dụ để cho các vị thượng thưgià lão về nghỉ. Các cụ là Nguyễn Hữu Bài (bộ Lại), Tôn Thất Đàn (bộ Hình), PhạmLiệu (bộ Binh), Võ Liêm (bộ Lễ), Vương Tứ Đại (bộ Công) được về nghỉ với danhhiệu là nguyên lão cố vấn. Sau đó Bảo Đại chọn một số trí thức và quan lại tương đốicó tiếng vào lập nội các mới, gồm các ông:- Ngô Đình Diệm, giữ bộ Lại- Thái Vǎn Toản, giữ bộ Lễ Nghi-Mỹ thuật.- Hồ Đắc Khải, giữ bộ Công- Bùi Bằng Đoàn, giữ bộ Tư pháp- Phạm Quỳnh, giữ bộ Giáo dụcViệc cải tổ nội các này chỉ gây dư luận lúc đầu còn sau này cũng chẳng có tác dụnggì. Mọi việc quốc gia đại sự đều nằm trong tay người Pháp cai quản. Quân Pháp đãđàn áp được các phong trào, các đảng phái yêu nước như các cuộc khởi nghĩa YênBái, phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh, từ khi Bảo Đại chưa về nước. Các Viện dân biểuở Bắc kỳ, Trung kỳ cũng không làm được việc gì, và cũng không liên lạc gì với nhàvua. Bảo Đại dù có muốn làm gì cũng không xoay xở được. Có lúc hình như Bảo Đạiđã có phản ứng với những viên chức Pháp cạnh mình. Ông cự lại với viên Khâm sứThibaudeau khiến người này bị gọi về Pháp, ông mắng tên đại úy Pháp làm sĩ quanbảo vệ mình: Mày tên là Tốt (viên này có tên Pháp: Bon nghĩa là tốt), nhưng màykhông tốt!Người Pháp còn tìm cách ràng buộc Bảo Đại bằng dây tình ái. Vợ chồng bố nuôi làSác-lơ bố trí cho ông gặp cô Nguyễn Thị Lan, con một nhà hào phú công giáo NamBộ. Đám cưới phải có sự can thiệp của Tòa Thánh, và cô Lan trở thành Nam Phươnghoàng hậu (1934).Một thanh niên có khả nǎng tiến thủ như Bảo Đại mà phải chịu giám sát, o ép nhưvậy chắc là không chịu được. Nhưng Bảo Đại lại không có gan và cũng không cócách làm gì để noi gương các ông vua chống Pháp trước đây. Không còn cách nàokhác Bảo Đại đã phung phí tuổi thanh xuân của mình vào các thú vui tiêu khiển.Thích đi sǎn, hùa theo trò chơi đen đỏ (cả ở Việt Nam và Pháp). Bảo Đại rất mê sắcđẹp mặc dù bà Nam Phương rất giữ gìn, không cho ông được phóng túng. NhưngBảo Đại đã lợi dụng những lúc ra ngoài Hoàng cung để theo đuổi những mối tìnhlãng mạn vào những phút giây bất chợt. Khi đi sǎn ở Đà Lạt, Bảo Đại làm quen vớimột cô đầm, bị chồng cô ta ghen bắn ông bị thương, phải vào bệnh viện, nói thác ralà bị ngã gãy xương chân. Chặng đường tuổi hai mươi của Bảo Đại đã trôi qua nhưthế.Tháng 3 nǎm 1945, Nhật đảo chính Pháp, song vẫn sử dụng Bảo Đại làm con bàichính trị. Đây chính là lúc Bảo Đại có điều kiện để trực tiếp làm quen với thời cuộc.Bảo Đại cho giải tán nội các do Phạm Quỳnh đứng đầu, cố tìm những người có uy tínđể làm việc trong hoàn cảnh thay thầy đổi chủ. Nhờ sự giúp đỡ của một vài viênquan, ông đã ra chỉ dụ, tuyên bố từ nay đất nước phải đi theo nguyên tắc: dân vi quí?Bảo Đại đã mời được những nhà trí thức có danh tiếng lúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0