Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vaccin
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 38.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất vaccin dù hiểu như thế nào thì cũng chính là những mầm bệnh. Thế nên chúng sẽ chứa những tai biến và biến chứng sinh học cần dè chừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vaccin Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vaccinBản chất vaccin dù hiểu như thế nào thì cũng chính là những mầm bệnh. Thế nênchúng sẽ chứa những tai biến và biến chứng sinh học cần dè chừng. Không thểkhông chủng vaccin nhưng cũng không thể sử dụng vô tội vạ...Bản chất là mầm bệnhVaccin là những chế phẩm sinh học chứa mầm bệnh hay những thành phần tương tựmầm bệnh đã được làm giảm độc lực hay hoạt tính để làm mất hoặc giảm khả nănggây bệnh nhưng còn giữ được tính kháng nguyên. Bằng cách chủng vaccin, khángnguyên của mầm bệnh sẽ được trình diện để cơ thể tiếp xúc và phản ứng. Nhữngmầm bệnh này sẽ tác động vào các cơ quan miễn dịch để kích thích tạo ra những thànhphần có thẩm quyền miễn dịch như kháng thể, bổ thể, tạo ra các dấu ấn miễn dịch màkhông làm tổn thương tế bào sống hay cơ quan. Sự phản ứng giống như là cơ thể đangchống cự lại với một bệnh tật thật sự, chỉ khác là mầm bệnh mà cơ thể đang chiến đấuchỉ là những yếu tố hay sinh thể sống đã bị làm yếu đi rất nhiều. Kết quả là cơ thể sẽthắng và tạo ra một trí nhớ miễn dịch lâu dài. Về sau, nếu cơ thể bị nhiễm phải mầmbệnh này thì cơ thể sẽ đủ sức tạo ra một cơ số kháng thể để kháng cự.Nếu không được sử dụng vaccin thì cơ thể sẽ dễ nhiễm bệnh và tình trạng bệnh nếucó sẽ dễ bị nặng. Nhưng nếu được sử dụng vaccin đầy đủ thì cơ thể sẽ ít bị nhiễmbệnh hoặc nếu có nhiễm bệnh thì mức độ bệnh cũng không đến mức tử vong. Đó chínhlà ưu điểm tuyệt đối của vaccinCác loại vaccin hiện nayCho đến nay chúng ta đã có khá nhiều loại vaccin. Các vaccin tuy khác nhau ở thànhphần, công nghệ chế tạo và tác dụng nhưng về bản chất thì chúng bao gồm ba loại sauđây:Loại 1 là các vaccin chứa các mầm bệnh còn sống đã được làm yếu đi (vaccin sốnggiảm độc lực) như vaccin chống bệnh bại liệt, than, dịch hạch, đậu mùa, sốt vàng, laovà dại.Loại 2 là những vaccin chứa các mầm bệnh đã chết như vaccin thương hàn, phó thươnghàn, cúm, ho gà, bại liệt, sởi, cúm rubella (sởi Đức), tả.Loại 3 là các vaccin chứa độc tố gây bệnh đã được giảm độc tính như vaccin chốngbạch hầu, uốn ván.Chủng ngừa vaccin là một biện pháp hiệu quả để đẩy lùi tỷ lệ bệnh truyền nhiễm. Ưuđiểm nổi trội của vaccin là không thể chối cãi. Tuy nhiên, nó không phải là một chếphẩm chỉ có ưu điểm, bản thân nó cũng chứa những rủi ro đáng ngại.Các tai biến có thể gặpNhư đã nói ở trên, bản chất vac-cin dù hiểu như thế nào thì cũng chính là mầm bệnh,thế nên chúng cũng chứa những tai biến và biến chứng sinh học cần dè chừng. Khôngthể không chủng vaccin nhưng cũng không thể sử dụng không đúng chỉ định. Loét da tại chỗ tiêm.Một trong các tác dụng phụ đáng ngại chính là gây biến chứng tại chỗ nếu sử dụngvaccin theo đường tiêm. Chúng có thể gây viêm, sưng, phồng đau nơi tiêm. Đau đến mấtngủ. Tệ hơn chúng có thể đưa đến loét da tại chỗ gây nhiễm khuẩn. Tác dụng kháccũng gây khó chịu đó là sốt cao, thậm chí là sốt rất cao do chúng gây ra các phản ứngmiễn dịch. Sốt do tiêm vaccin có thể lên đến 40oC hoặc hơn gây ra co giật ở trẻ em.Kèm theo sốt là hiện tượng đau mỏi cơ khớp, ê ẩm mình mẩy như một người ốm thựcsự. Có khi chúng ta còn thấy cơ thể nổi ban đỏ khắp người hoặc cảm giác chóng mặtkéo dài, giảm trí nhớ và có thể mắc bệnh ở não trầm trọng sau khi sử dụng.Ngoài ra, một biến chứng khác chính là dị ứng với vaccin. Ở một số người và một sốloại vaccin cụ thể người ta có thể gặp những phản ứng dị ứng quá mức có hại. Cácphản ứng dị ứng này có thể gây ra tử vong nếu không được xử trí bài bản và đúng quytrình. Hiện tượng dị ứng với vaccin là do cơ thể dị ứng với những chất đệm trongvaccin hay dị ứng với chính những kháng nguyên là những protein trong thành phần củanó. Dứt khoát sau khi tiêm vaccin 15 phút, chúng ta phải ở lại nơi tiêm để được quan sátvà xử lý những dị ứng có thể xảy ra.Tất cả những tác dụng không mong muốn trên là những tác dụng phụ thường gặp nhất.Song có lẽ tác dụng phụ hay biến chứng tai hại nhất của nó chính là nhiễm mầm bệnhmà vaccin đưa vào. Điều này có thể do vaccin kém chất lượng, không làm giảm hoạttính gây bệnh đủ mức cần thiết hay là cơ thể không đủ khả năng miễn dịch tối thiểu đểtiêu diệt những mầm bệnh “yếu xìu” này. Vì thế thay vì phòng bệnh cơ thể lại nhiễmbệnh. Tai biến này cần đặc biệt được lưu tâm với các vaccin sống giảm độc lực nhưvaccin lao và dại. Người bệnh không những không phòng được lao và dại mà còn mắcchính lao và dại do mầm bệnh trong vaccin trỗi dậy. Để tránh những biến chứng này,việc sử dụng đúng vaccin cho đúng đối tượng là tiêu chuẩn hàng đầu.Những đối tượng cần đặc biệt lưu ýVì vaccin có thể gây phản ứng dị ứng nên chúng ta cần hết sức chú ý với những ngườihay bị dị ứng. Cụ thể, những người mà dị ứng với kháng sinh neomycin hay polymyxinB thì không nên sử dụng vaccin rubella, sởi, quai bị hay vaccin phối hợp (vaccin MMRchống ba bệnh sởi-quai bị-rubella). Những người mà dị ứng với nấm men thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vaccin Những tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vaccinBản chất vaccin dù hiểu như thế nào thì cũng chính là những mầm bệnh. Thế nênchúng sẽ chứa những tai biến và biến chứng sinh học cần dè chừng. Không thểkhông chủng vaccin nhưng cũng không thể sử dụng vô tội vạ...Bản chất là mầm bệnhVaccin là những chế phẩm sinh học chứa mầm bệnh hay những thành phần tương tựmầm bệnh đã được làm giảm độc lực hay hoạt tính để làm mất hoặc giảm khả nănggây bệnh nhưng còn giữ được tính kháng nguyên. Bằng cách chủng vaccin, khángnguyên của mầm bệnh sẽ được trình diện để cơ thể tiếp xúc và phản ứng. Nhữngmầm bệnh này sẽ tác động vào các cơ quan miễn dịch để kích thích tạo ra những thànhphần có thẩm quyền miễn dịch như kháng thể, bổ thể, tạo ra các dấu ấn miễn dịch màkhông làm tổn thương tế bào sống hay cơ quan. Sự phản ứng giống như là cơ thể đangchống cự lại với một bệnh tật thật sự, chỉ khác là mầm bệnh mà cơ thể đang chiến đấuchỉ là những yếu tố hay sinh thể sống đã bị làm yếu đi rất nhiều. Kết quả là cơ thể sẽthắng và tạo ra một trí nhớ miễn dịch lâu dài. Về sau, nếu cơ thể bị nhiễm phải mầmbệnh này thì cơ thể sẽ đủ sức tạo ra một cơ số kháng thể để kháng cự.Nếu không được sử dụng vaccin thì cơ thể sẽ dễ nhiễm bệnh và tình trạng bệnh nếucó sẽ dễ bị nặng. Nhưng nếu được sử dụng vaccin đầy đủ thì cơ thể sẽ ít bị nhiễmbệnh hoặc nếu có nhiễm bệnh thì mức độ bệnh cũng không đến mức tử vong. Đó chínhlà ưu điểm tuyệt đối của vaccinCác loại vaccin hiện nayCho đến nay chúng ta đã có khá nhiều loại vaccin. Các vaccin tuy khác nhau ở thànhphần, công nghệ chế tạo và tác dụng nhưng về bản chất thì chúng bao gồm ba loại sauđây:Loại 1 là các vaccin chứa các mầm bệnh còn sống đã được làm yếu đi (vaccin sốnggiảm độc lực) như vaccin chống bệnh bại liệt, than, dịch hạch, đậu mùa, sốt vàng, laovà dại.Loại 2 là những vaccin chứa các mầm bệnh đã chết như vaccin thương hàn, phó thươnghàn, cúm, ho gà, bại liệt, sởi, cúm rubella (sởi Đức), tả.Loại 3 là các vaccin chứa độc tố gây bệnh đã được giảm độc tính như vaccin chốngbạch hầu, uốn ván.Chủng ngừa vaccin là một biện pháp hiệu quả để đẩy lùi tỷ lệ bệnh truyền nhiễm. Ưuđiểm nổi trội của vaccin là không thể chối cãi. Tuy nhiên, nó không phải là một chếphẩm chỉ có ưu điểm, bản thân nó cũng chứa những rủi ro đáng ngại.Các tai biến có thể gặpNhư đã nói ở trên, bản chất vac-cin dù hiểu như thế nào thì cũng chính là mầm bệnh,thế nên chúng cũng chứa những tai biến và biến chứng sinh học cần dè chừng. Khôngthể không chủng vaccin nhưng cũng không thể sử dụng không đúng chỉ định. Loét da tại chỗ tiêm.Một trong các tác dụng phụ đáng ngại chính là gây biến chứng tại chỗ nếu sử dụngvaccin theo đường tiêm. Chúng có thể gây viêm, sưng, phồng đau nơi tiêm. Đau đến mấtngủ. Tệ hơn chúng có thể đưa đến loét da tại chỗ gây nhiễm khuẩn. Tác dụng kháccũng gây khó chịu đó là sốt cao, thậm chí là sốt rất cao do chúng gây ra các phản ứngmiễn dịch. Sốt do tiêm vaccin có thể lên đến 40oC hoặc hơn gây ra co giật ở trẻ em.Kèm theo sốt là hiện tượng đau mỏi cơ khớp, ê ẩm mình mẩy như một người ốm thựcsự. Có khi chúng ta còn thấy cơ thể nổi ban đỏ khắp người hoặc cảm giác chóng mặtkéo dài, giảm trí nhớ và có thể mắc bệnh ở não trầm trọng sau khi sử dụng.Ngoài ra, một biến chứng khác chính là dị ứng với vaccin. Ở một số người và một sốloại vaccin cụ thể người ta có thể gặp những phản ứng dị ứng quá mức có hại. Cácphản ứng dị ứng này có thể gây ra tử vong nếu không được xử trí bài bản và đúng quytrình. Hiện tượng dị ứng với vaccin là do cơ thể dị ứng với những chất đệm trongvaccin hay dị ứng với chính những kháng nguyên là những protein trong thành phần củanó. Dứt khoát sau khi tiêm vaccin 15 phút, chúng ta phải ở lại nơi tiêm để được quan sátvà xử lý những dị ứng có thể xảy ra.Tất cả những tác dụng không mong muốn trên là những tác dụng phụ thường gặp nhất.Song có lẽ tác dụng phụ hay biến chứng tai hại nhất của nó chính là nhiễm mầm bệnhmà vaccin đưa vào. Điều này có thể do vaccin kém chất lượng, không làm giảm hoạttính gây bệnh đủ mức cần thiết hay là cơ thể không đủ khả năng miễn dịch tối thiểu đểtiêu diệt những mầm bệnh “yếu xìu” này. Vì thế thay vì phòng bệnh cơ thể lại nhiễmbệnh. Tai biến này cần đặc biệt được lưu tâm với các vaccin sống giảm độc lực nhưvaccin lao và dại. Người bệnh không những không phòng được lao và dại mà còn mắcchính lao và dại do mầm bệnh trong vaccin trỗi dậy. Để tránh những biến chứng này,việc sử dụng đúng vaccin cho đúng đối tượng là tiêu chuẩn hàng đầu.Những đối tượng cần đặc biệt lưu ýVì vaccin có thể gây phản ứng dị ứng nên chúng ta cần hết sức chú ý với những ngườihay bị dị ứng. Cụ thể, những người mà dị ứng với kháng sinh neomycin hay polymyxinB thì không nên sử dụng vaccin rubella, sởi, quai bị hay vaccin phối hợp (vaccin MMRchống ba bệnh sởi-quai bị-rubella). Những người mà dị ứng với nấm men thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 205 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0