Danh mục

Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 628.67 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chó (thui) thành Pompei – tác phẩm của Allan McCollum Mặc dù nét đặc thù trong điêu khắc của Allan McCollum là sự chế tác hàng loạt và với số lượng lớn những hình thù lặp lại không bộc lộ dấu vết hay phong cách của nghệ sĩ, song vẫn dễ dàng nhận ra đó là tác phẩm của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2) Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2)(Loạt bài này có tên Điêu khắc Đồ vật hậu Pop và khá dài. Soi xin phépđổi tên và chia làm 4 kỳ).Chó (thui) thành Pompei – tác phẩm của Allan McCollumMặc dù nét đặc thù trong điêu khắc của Allan McCollum là sự chế táchàng loạt và với số lượng lớn những hình thù lặp lại không bộc lộ dấuvết hay phong cách của nghệ sĩ, song vẫn dễ dàng nhận ra đó là tácphẩm của ông.Ông có hai loạt tác phẩm đồ sộ: Các Vị Đại Diện Bằng Thạch Cao –Plaster Surrogates, bắt đầu làm từ năm 1982…Các Vị Đại Diện Bằng Thạch Cao – tác phẩm của Allan McCollum… và Những Cỗ Xe Tuyệt Hảo – The Perfect Vehicles, bắt đầu sáng táctừ 1985, là những chiếc bình được sản xuất hàng loạt, với cùng mộtkhuôn đúc, được bày thành từng nhóm lớn. Trong Những Cỗ Xe TuyệtHảo, những chiếc bình có phong cách đời Minh đặc trưng, hàm ý về sựxa hoa và giai tầng xã hội.Những Cỗ Xe Tuyệt Hảo - Allan McCollumTác phẩm của Allan McCollumLượng tác phẩm khổng lồ của McCollum là những hồi đáp thông minhvà dí dỏm những luận điểm của Baudrillard. Tác phẩm lớn nhất chođến nay của McCollum là Hơn Mười Ngàn Tác Phẩm Lẻ – Over TenThousand Individual Works, gồm rất nhiều các vật nhỏ bằng thạch caosơn cùng một màu. McCollum xếp chúng thành hàng lối, để bộc lộ rõnhững khác biệt và tương đồng của chúng. Mỗi đồ vật là riêng biệt,nhưng khi kết hợp và bố trí lại 150 hiện vật thành tám cụm thì chúng lạicó những đặc điểm chung kỳ thú. Các mẫu vật được làm từ những đồgia dụng quen thuộc như hộp sữa chua, tay nắm cửa, nắp đậy chai lọ vàcác vật dụng nhà bếp. Kích thước nhỏ bé của chúng mời gọi ý muốncầm nắm, và quả thật, những mẫu vật ban đầu đã được quy ước là đểnhặt lên. Chúng gây ra nhiều phản ứng trong công chúng bởi họ nhậnthấy tính gần gũi, ích lợi và cả bản chất vô tích sự.Hơn Mười Ngàn Tác Phẩm Lẻ - Over Ten Thousand Individual Works,tác phẩm của Allan McCollumChi tiết tác phẩm Hơn Mười Ngàn Tác Phẩm Lẻ - Over Ten ThousandIndividual WorksTiền thân các tượng thạch cao nhỏ nhắn của McCollum là tác phẩm củanhóm OHO nổi tiếng ở Slovenia. [Trong những năm 1966-1971], nhómnghệ sĩ OHO đã đổ khuôn thạch cao những vỏ đồ nhựa thịnh hành giữathập niên 1960 với cảm hứng từ khái niệm “reism”, một thuật ngữ triếthọc xuất phát từ chữ Latin res tức là “đồ vật” (thing), và đó cũng là tênđược lựa chọn cho phong trào nghệ thuật mới của họ (Phong tràoReism). Các nghệ sĩ OHO quyết định theo đuổi nghệ thuật ý niệm(conceptual), họ xoáy vào các đặc điểm và chức năng của hành động vàmục tiêu của hành động; họ tin rằng không có sự khác biệt giữa mộtcon người và một cái chai nhựa, và rằng cả hai cần được đối xử bìnhđẳng như nhau.Tác phẩm trong loạt Hơn Mười Ngàn Mẫu VậtChi tiết tác phẩm Hơn Mười Ngàn Mẫu Vật*Josiah McElheny, học thổi thủy tinh ở Âu châu và Mỹ, có những đồthủy tinh chế tác rất tao nhã như đĩa, bình và cốc vại trong những tạodáng rất đặc biệt. Mỗi tác phẩm là một phiên bản chính xác một đồ vậtmà McElheny đã chọn lọc từ [tư liệu] lịch sử ngành tạo dáng, và chúthích cho chúng phù hợp với thực tế và sự hư cấu.Một loạt tác phẩm là các phó bản tái chế, chép lại đồ thủy tinh của kiếntrúc sư và nhà tạo dáng người Áo Adolf Loos, một nhân vật có ảnhhưởng rất lớn trong sự phát triển của ngành tạo dáng công nghiệp châuÂu thế kỷ 20. McElheny bị hấp dẫn bởi bối cảnh lịch sử, sự ra đời vànhững lý do mà đồ thuỷ tinh ẩn tàng rất nhiều giá trị. Các sản phẩmthủy tinh của ông, những chú thích và các tủ trưng bày đặc biệt, đã nêubật những vấn đề về mối quan hệ giữa đồ gốc và bản sao. Tác phẩmMột Giai Thoại Lịch Sử Về Thời Trang – An Historical Anecdote AboutFashion là những đồ thủy tinh sao chép các bộ y phục nhãn hiệuChristian Dior thời thượng của những năm 1950.Tác phẩm Một Giai Thoại Lịch Sử Về Thời Trang - An HistoricalAnecdote About FashionChi tiết tác phẩm Một Giai Thoại Lịch Sử Về Thời Trang*Đã có sự thay đổi đột ngột từ điêu khắc thủy tinh của McElheny mangphong cách mỹ nghệ và trang nhã sang điêu khắc thạch cao thô mộccủa nghệ sĩ người Anh Edward Allington. Tuy nhiên, trong tác phẩmcủa mình, Allington muốn đặt vấn đề về mối quan hệ giữa đồ vật vàhàng sao chép, giữa bản gốc và bản nhái.Vào lúc khởi nghiệp, ông nghiên cứu văn minh cổ Hy Lạp và La Mã đểtìm nguồn cảm hứng và làm các phó bản của các mảng điêu khắc vàkiến trúc cổ điển. Ông cũng nghiên cứu nhiều trước tác của triết gia HyLạp Plato, người nổi tiếng nhất về lý thuyết [của các] “Mô thức”(Theory of Forms). Plato cho rằng các hình ảnh/vật thể thông thường(ordinary objects) là bản sao chưa hoàn chỉnh của các mô thức lý tưởngkhởi nguyên, chúng là tiên thiên (ethereal) và bất khả (unavailable) đốivới con người, bất tận và bất biến, chúng khác các vật dụng hàng ngàycủa thế giới vật chất thoảng qua, ngắn ngủi, phù du.Tác phẩm Các Hình Chuẩn Lý Tưởng – Ideal Standard Forms củaAllington là bộ sư ...

Tài liệu được xem nhiều: