![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHỮNG TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng nguyên được các tế bào có tua bắt giữ và tập trung vào hạch lymphô, ở đó chúng hoạt hóa các tế bào lymphô. Tế bào T hiệu quả và T nhớ được hình thành trong hạch rồi đi vào tuần hoàn để có thể đến các mô ngoại biên. Kháng thể được sản xuất trong cơ quan lymphô và đưa vào máu để có thể tiếp cận kháng nguyên ở bất cứ nơi nào. Tế bào nhớ cũng đi vào tuần hoàn và có thể dừng chân trong cơ quan lymphô hoặc các mô khác. Đáp ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CÁC TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCHKháng nguyên được các tế bào có tua bắt giữ và tập trung vào hạch lymphô, ở đóchúng hoạt hóa các tế bào lymphô. Tế bào T hiệu quả và T nhớ được hình thànhtrong hạch rồi đi vào tuần hoàn để có thể đến các mô ngoại biên. Kháng thể đượcsản xuất trong cơ quan lymphô và đưa vào máu để có thể tiếp cận kháng nguyên ởbất cứ nơi nào. Tế bào nhớ cũng đi vào tuần hoàn và có thể dừng chân trong cơquan lymphô hoặc các mô khác. Đáp ứng miễn dịch thu được phát triển qua nhiều bước liên tục nhau màtrong mỗi bước cần đến tính chất đặc biệt khác nhau của tế bào và mô miễn dịch.Các giai đoạn chủ yếu của những đáp ứng này và vai trò của các tế bào và các môkhác nhau được trình bày ở Hình 5.1. Tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch thu được bao gồm các lymphô bàođặc hiệu kháng nguyên, tế bào trình diện kháng nguyên và các loại tế bào hiệu quảcó chức năng loại bỏ kháng nguyên. Những tế bào này đã được giới thiệu ởChương 1, ở đây chúng tôi mô tả hình thái học và đặc điểm chức năng của lymphôbào và tế bào trình diện kháng nguyên và giải thích những tế bào này được tổ chứcthế nào trong các mô lymphô. Số lượng của một số tế bào được trình bày ở Bảng5.1. Mặc dù những tế bào này được tìm thấy trong máu nhưng nơi chúng phản ứngvới kháng nguyên là tại mô lymphô hoặc các mô khác. Điều này không gây biếnđổi gì về số lượng của bạch cầu lưu động.Bảng 5.1. Số lượng bình thường của tế bào bạch cầu ở máu Trị bình/1 Giới bình trung hạn microlit thường Tế bào bạch cầu 7.400 4.500 – 11.000 - Trung tính 4.400 1.800 – 7.700 - Ái toan 200 0 – 450 - Ái kiềm 40 0 – 200 - Lymphô 2.500 1.000 – 4.800 - Mônô 300 200 – 800 5.1. Tế bào lymphô Tế bào lymphô là loại tế bào duy nhất trong cơ thể có khả năng nhận diệnmột cách đặc hiệu và phân biệt được các quyết định kháng nguyên. Chúng chịutrách nhiệm về hai đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thu được, đó là tính đặc hiệuvà tính nhớ miễn dịch. Có nhiều bằng chứng đã được đưa ra để chứng minh chovai trò của lymphô bào với tư cách là tế bào trung gian của miễn dịch thu được. 5.1.1. Hình thái học Các tế bào lymphô nguyên vẹn, tức là các lymphô bào chưa từng tiếp xúc vớikháng nguyên trước đó được các nhà hình thái học gọi là tế bào lymphô nhỏ. Tếbào này có đường kính 8-10mm, có nhân lớn, với chất nhiễm sắc đậm đặc và mộtvành bào tương mỏng chứa một ít ti thể, ribosom và lysosom, nhưng không có cáctiểu cơ quan chuyên môn hoá (Hình 5.2). Trước khi có kích thích kháng nguyên, tếbào lymphô nhỏ ở trạng thái nghỉ, hay còn gọi là trạng thái G0 của chu kỳ tế bào.Khi có kích thích, lymphô bào nhỏ chuyển sang giai đoạn G1. Chúng trở nên lớnhơn (đường kính 10-12mm), có nhiều bào tương hơn, có tiểu cơ quan và gia tănglượng RNA bào tương; lúc này nó được gọi là tế bào lymphô lớn, hay nguyên bàolymphô (Hình 5.2).Hình 5.2. Hình thái học lymphô bào 1. Hình ảnh kính hiển vi quang học của lymphô bào trên tiêu bản máu ngoại vi 2. Hình ảnh kính hiển vi điện tử của tế bào lymphô nhỏ 3. Hình ảnh kính hiển vi điện tử của tế bào lymphô lớn (nguyên bào lymphô) 5.1.2. Các loại tế bào lymphô Tế bào lymphô bao gồm nhiều tiểu quần thể khác nhau khác biệt về chứcnăng, về sản phẩm protein nhưng không phân biệt được về hình thái (Bảng 5.2).Tính đa dạng của tế bào lymphô đã được giới thiệu ở Chương 1. Tế bào B là tếbào sản xuất kháng thể. Chúng có tên như vậy là vì ở loài chim chúng được trưởngthành trong một cơ quan gọi là Bursa Fabricius (túi Fabricius). Ở loài có vú, khôngcó cơ quan tương đương với bursa và giai đoạn đầu của sự trưởng thành tế bào Bxảy ra trong tuỷ xương (bone marrow). Như vậy gọi tên tế bào B là để chỉ rằng tếbào này xuất phát từ “bursa” hoặc “bone marrow”. Tế bào T là tế bào trung giancủa miễn dịch tế bào, nó được đặt tên như vậy là vì các tế bào tiền thân của chúngsau khi được sinh ra trong tuỷ x ương đã di cư đến và trưởng thành tại tuyến ức(thymus). Tế bào T có hai tiểu quần thể chính, đó là tế bào T giúp đỡ và tế bào Tgây độc. Cả tế bào B và tế bào T đều có thụ thể kháng nguyên phân bố theo clôn,có nghĩa là những clôn của những tế bào này mang tính đặc hiệu kháng nguyênkhác nhau, các tế bào trong mỗi clôn thì có thụ thể giống nhau nhưng khác với thụthể trên tế bào của clôn khác. Gen mã hoá cho thụ thể kháng nguyên của tế bào Bvà tế bào T được hình thành bởi sự tái tổ hợp của các đoạn DNA trong suốt thời kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CÁC TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCHKháng nguyên được các tế bào có tua bắt giữ và tập trung vào hạch lymphô, ở đóchúng hoạt hóa các tế bào lymphô. Tế bào T hiệu quả và T nhớ được hình thànhtrong hạch rồi đi vào tuần hoàn để có thể đến các mô ngoại biên. Kháng thể đượcsản xuất trong cơ quan lymphô và đưa vào máu để có thể tiếp cận kháng nguyên ởbất cứ nơi nào. Tế bào nhớ cũng đi vào tuần hoàn và có thể dừng chân trong cơquan lymphô hoặc các mô khác. Đáp ứng miễn dịch thu được phát triển qua nhiều bước liên tục nhau màtrong mỗi bước cần đến tính chất đặc biệt khác nhau của tế bào và mô miễn dịch.Các giai đoạn chủ yếu của những đáp ứng này và vai trò của các tế bào và các môkhác nhau được trình bày ở Hình 5.1. Tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch thu được bao gồm các lymphô bàođặc hiệu kháng nguyên, tế bào trình diện kháng nguyên và các loại tế bào hiệu quảcó chức năng loại bỏ kháng nguyên. Những tế bào này đã được giới thiệu ởChương 1, ở đây chúng tôi mô tả hình thái học và đặc điểm chức năng của lymphôbào và tế bào trình diện kháng nguyên và giải thích những tế bào này được tổ chứcthế nào trong các mô lymphô. Số lượng của một số tế bào được trình bày ở Bảng5.1. Mặc dù những tế bào này được tìm thấy trong máu nhưng nơi chúng phản ứngvới kháng nguyên là tại mô lymphô hoặc các mô khác. Điều này không gây biếnđổi gì về số lượng của bạch cầu lưu động.Bảng 5.1. Số lượng bình thường của tế bào bạch cầu ở máu Trị bình/1 Giới bình trung hạn microlit thường Tế bào bạch cầu 7.400 4.500 – 11.000 - Trung tính 4.400 1.800 – 7.700 - Ái toan 200 0 – 450 - Ái kiềm 40 0 – 200 - Lymphô 2.500 1.000 – 4.800 - Mônô 300 200 – 800 5.1. Tế bào lymphô Tế bào lymphô là loại tế bào duy nhất trong cơ thể có khả năng nhận diệnmột cách đặc hiệu và phân biệt được các quyết định kháng nguyên. Chúng chịutrách nhiệm về hai đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thu được, đó là tính đặc hiệuvà tính nhớ miễn dịch. Có nhiều bằng chứng đã được đưa ra để chứng minh chovai trò của lymphô bào với tư cách là tế bào trung gian của miễn dịch thu được. 5.1.1. Hình thái học Các tế bào lymphô nguyên vẹn, tức là các lymphô bào chưa từng tiếp xúc vớikháng nguyên trước đó được các nhà hình thái học gọi là tế bào lymphô nhỏ. Tếbào này có đường kính 8-10mm, có nhân lớn, với chất nhiễm sắc đậm đặc và mộtvành bào tương mỏng chứa một ít ti thể, ribosom và lysosom, nhưng không có cáctiểu cơ quan chuyên môn hoá (Hình 5.2). Trước khi có kích thích kháng nguyên, tếbào lymphô nhỏ ở trạng thái nghỉ, hay còn gọi là trạng thái G0 của chu kỳ tế bào.Khi có kích thích, lymphô bào nhỏ chuyển sang giai đoạn G1. Chúng trở nên lớnhơn (đường kính 10-12mm), có nhiều bào tương hơn, có tiểu cơ quan và gia tănglượng RNA bào tương; lúc này nó được gọi là tế bào lymphô lớn, hay nguyên bàolymphô (Hình 5.2).Hình 5.2. Hình thái học lymphô bào 1. Hình ảnh kính hiển vi quang học của lymphô bào trên tiêu bản máu ngoại vi 2. Hình ảnh kính hiển vi điện tử của tế bào lymphô nhỏ 3. Hình ảnh kính hiển vi điện tử của tế bào lymphô lớn (nguyên bào lymphô) 5.1.2. Các loại tế bào lymphô Tế bào lymphô bao gồm nhiều tiểu quần thể khác nhau khác biệt về chứcnăng, về sản phẩm protein nhưng không phân biệt được về hình thái (Bảng 5.2).Tính đa dạng của tế bào lymphô đã được giới thiệu ở Chương 1. Tế bào B là tếbào sản xuất kháng thể. Chúng có tên như vậy là vì ở loài chim chúng được trưởngthành trong một cơ quan gọi là Bursa Fabricius (túi Fabricius). Ở loài có vú, khôngcó cơ quan tương đương với bursa và giai đoạn đầu của sự trưởng thành tế bào Bxảy ra trong tuỷ xương (bone marrow). Như vậy gọi tên tế bào B là để chỉ rằng tếbào này xuất phát từ “bursa” hoặc “bone marrow”. Tế bào T là tế bào trung giancủa miễn dịch tế bào, nó được đặt tên như vậy là vì các tế bào tiền thân của chúngsau khi được sinh ra trong tuỷ x ương đã di cư đến và trưởng thành tại tuyến ức(thymus). Tế bào T có hai tiểu quần thể chính, đó là tế bào T giúp đỡ và tế bào Tgây độc. Cả tế bào B và tế bào T đều có thụ thể kháng nguyên phân bố theo clôn,có nghĩa là những clôn của những tế bào này mang tính đặc hiệu kháng nguyênkhác nhau, các tế bào trong mỗi clôn thì có thụ thể giống nhau nhưng khác với thụthể trên tế bào của clôn khác. Gen mã hoá cho thụ thể kháng nguyên của tế bào Bvà tế bào T được hình thành bởi sự tái tổ hợp của các đoạn DNA trong suốt thời kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0