Danh mục

Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.59 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh giới thiệu với bạn đọc những tên chính thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những tên được người khác gọi, những bí danh trong thời kỳ hoạt động bí mật và những bút danh Người viết báo chí theo thứ tự thời gian. Vì không có điều kiện giới thiệu nội dung bài viết, các tác phẩm nên tác giả chỉ nêu một số thông tin cần thiết xung quanh mỗi tên gọi, mỗi bí danh và bút danh của Người. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 2. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2 72. Tống V ăn Sơ. 1931 Tông Văn Sơ là tên ghi trong thẻ cán cước củaNguyễn Ái Quôc khi Người bị bắt ở sô 186, phôTam Lung (Cửu Long), Hồng Công ngày 6-6-1931.Đây là kê hoạch phốỉ hỢp giữa bọn mật thám Anh -Pháp lùng bắt những người cách mạng Việt Namvà cán bộ Quốc tê Cộng sản. Một chiến dịch điêncuồng tìm diệt cộng sản được chúng phát động trênquy mô lốn khắp vùng Đông Nam châu Á. 73. N ew Man. 1933 Bí danh của Nguyễn Ái Quốc ký dưói t h ư gửi uật sư Lôdơbi. Luật sư Lôdơbi, ngưòi đã có công cứu giúp TốngVăn Sơ ra khỏi nhà tù của đế quốc Anh ở HươngCảng kể lại: “Sau khi Tống Văn Sơ đi Hạ Môn tôikhông được tín tức gì nữa. Mãi đến sau này tôi mớinhận đưỢc hai bức thư của Tống Vần Sơ, ký tên làNew Man gửi cho tôi và nói tôi viết thư trả lời.N hưng tôi sỢ bọn cầm quyền lại tim được địa chỉcủa Tống Văn Sơ nên tôi không viết thư trả lời”. Sựcẩn thận của luật sư Lôdơbi lại một lần nữa giúpTống Văn Sơ tránh nguy hiểm, phải khó khăn lắmTống Văn Sơ mới thoát khỏi sự săn đuổi của mậtth ám Anh, Pháp. 49 74. Li Nôp. 1934 Lin là tên khai trong giấy tờ học ở trườngQuôc tế Lênin Liên xô. Trong nhóm học sinh ViệtNam ỏ Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc vàthuộc địa, năm học 1934. 1935, mọi người thườnggọi Nguyễn Ái Quốc là Li nốp. 75. Teng Man Huon^ 1935 Tháng 8-1935 Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội án thứ VII Quôc tế Cộng sản. Trong bản khai đểtham dự Đại hội, ngày 16-8-1935 Người ghi: Họ, tên, bí danh trong Đảng hiện nay: TengMan Huon Họ tên bí danh trong Đại hội: Lin Ban tổ chức Đại hội trao cho Ngưòi tấm thẻ đạibiểu tư vấn của Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộngsản. Tấm thẻ mang sô 154, ghi tên: “Lm, thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương”. 76. Hồ Quang. 1938 Bí danh của Nguyễn Ái Quốc khi Người hoạtđộng ở Trung Quốc từ cuối năm 1938. Nhò mối liêiỊ hệ giữa Đảng Cộng sản Liên xô vàĐảng Cộng sản Trung Quốíc, mùa thu năm 1938, từ 1. Tiếng Quảng Đông, Trung Quốc là Đặng Vạn Hoàn (T.G).50 IV; X . K fK - U í i> .l- í T .IỈ RẹtvhỊỊ^-^nu úcíâtína rềgebũ gm _ ^jữr Oỉs?egfe&ấe t e ySL ft[el§kongfỸSs^ Í^rũi.ií w ir - ...... MI l i‘u i ‘ .x . i^ í p . l. u r - Ị -------- rr i T i i i 1 III i n w i r n r i r r i - n ĩ i i n r r « i i É « M ^ r m w i i n i n i r N41ÍỈV u i.ứ V o í n j n ; o O ílc ĩ D c < k M « c , I « í v t B T rvJw iĩỉ «ÌVT|)>;lr;iif«oỊcítt iíi Oct rãtlcĩ đltW »!ri X o :ỉi. | > {v n < > iii c i u p ỉv u U t io y ic c m )u « ic < it n :l u ii. If)l({ic £ il- H i!. ío N .im c , l ‘ í t s ( í i f Í ’ ỉ.r ư 0 n n v ín m uU r y o ti ti«>w t o v r lí I n t lu p j | l v m iỉiib r v o P ir .iđ o n ia u b .í jo c l liu il .líiu .ỉlũ u ic c tn v ị l^ â itíilo ộ jiw a u M , R s a » « II M ÍỈV S O r e , ! K O fo j» o a p j f c i a « t e c c < l ij < D w p T tm . y . N am e UB«? V u K u m c U ĨP » O e c h n íin c . u m c í tlc n i á « r ^ lir ỉc ^ ilc n c a«t í k n i K < w ;;tc 4 S ỉ r a í t t i n N y i ;j, o u p k c o đ a o y m c ? £ ttii k i Ị u v l v o u s .p íC R iỉ* tC A ị u t í ,UỈ Nj !ik * Í U í t N a s e , o r P í < u đ o o y m uĩu ỉf a « liW i y .in • v l i ĩ * n e J k 3 t Itiư C o a iỊ r e .v ỉ tio in lR C o jv s fu d im !tiío c ư ,< l U d. ỉ T t c t v c i i - l i i Cf. Mátxcơva Người đi Trung Quốc. Tại Lan Châu thủphủ tỉnh Cam Túc (Tây Bắc - Trung Quốc), vănphòng giải phóng quân đã chuẩn bị cho Người quânphục, phù hiệu Bát lộ quân, quân hàm thiếu tá vàgiấy tò mang tên Hồ Quang. 77. P.C.Lin (P .c Line). 1938 Cuối năm 1938 và trong năm 1939, từ TrungQuốc, Nguyễn Ái Quốc viết hàng chục bài báo gửivề nước, đăng trên tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: