Những thách thức đối với các cuộc hôn nhân khác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tín đồ Công giáo kết hôn với tín đồ tôn giáo khác là điều không còn xa lạ. Tuy nhiên, điều này gần như không được khuyến khích, nếu có thì trở thành mối bận tâm, lo lắng chung cho cả hai phía. Thực tế, hôn nhân giữa người Công giáo và người tôn giáo khác gặp nhiều khó khăn bởi sự khác biệt giữa Công giáo và ngoài Công giáo trong vấn đề hôn nhân; bởi thái độ e dè của những người thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức đối với các cuộc hôn nhân khác tôn giáo ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 73 NHỮ NHỮNG THÁCH THỨ THỨC ĐỐI VỚ VỚI CÁC CUỘ CUỘC HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO Ở VIỆ VIỆT NAM HIỆ HIỆN NAY Vũ Văn Đạt1 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Việc tín ñồ Công giáo kết hôn với tín ñồ tôn giáo khác là ñiều không còn xa lạ. Tuy nhiên, ñiều này gần như không ñược khuyến khích, nếu có thì trở thành mối bận tâm, lo lắng chung cho cả hai phía. Thực tế, hôn nhân giữa người Công giáo và người tôn giáo khác gặp nhiều khó khăn bởi sự khác biệt giữa Công giáo và ngoài Công giáo trong vấn ñề hôn nhân; bởi thái ñộ e dè của những người thân. Đời sống gia ñình của họ ñứng trước nguy cơ của sự xung ñột giữa những niềm tin tôn giáo khác nhau và tương lai gia ñình gặp nhiều bất trắc. Tuy nhiên, hạnh phúc có hay không, chính là ở tình yêu chân thành, sự cảm thông, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau chứ không chỉ vì lý do tôn giáo. Từ khóa: khóa Hôn nhân Công giáo, hôn nhân khác ñạo, xung ñột tôn giáo.1. MỞ ĐẦU Hôn nhân khác tôn giáo (hay hôn nhân khác ñạo) là hôn nhân giữa hai người theo cáctôn giáo khác nhau hoặc hôn nhân giữa một người theo tôn giáo và một người không theotôn giáo. Trong một quốc gia ña tôn giáo như Việt Nam, mỗi người có quyền theo hoặckhông theo một tôn giáo nào ñó, do ñó, việc tín ñồ tôn giáo này kết hôn với tín ñồ tôn giáokhác là ñiều thường xảy ra trong xã hội. Tuy nhiên, theo như những gì mà người ta ñangquan niệm, thì hôn nhân khác tôn giáo gần như không ñược khuyến khích, nếu có thì trởthành mối bận tâm, lo lắng chung cho cả hai phía. Vì thế trong dân gian mới có câu ca:“Amen, lạy Đức Chúa Trời; Cầu cho bên ñạo, bên ñời lấy nhau”. Trên thực tế, “bên cạnhtình yêu, niềm tin tôn giáo là một trong những yếu tố quan trọng ñối với ñời sống hôn nhânvà gia ñình, bởi vì tôn giáo không chỉ ảnh hưởng ñến lối suy nghĩ, cách hành xử, mà cònảnh hưởng ñến những chọn lựa trước những vấn ñề của cuộc sống, nhất là trong việc giáodục con cái” [1, tr.39].1 Nhận bài ngày 15.5.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Đạt; Email: vuvandat2007@gamil.com74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Trong bài viết này, tác giả phân tích những thách thách thức ñặt ra ñối với các cuộchôn nhân khác ñạo, cụ thể ở ñây là hôn nhân giữa người Công giáo và người ngoài Cônggiáo (dân gian hay gọi là người ngoại ñạo). Bài viết kế thừa những nghiên cứu của tác giả(từ tháng 01 ñến tháng 4 năm 2017) về hôn nhân Công giáo tại giáo phận Bùi Chu, tỉnhNam Định, trong ñó phương pháp phỏng vấn sâu ñược sử dụng ñể hiểu ñược tâm tư, suynghĩ của người dân.2. NỘI DUNG2.1. Những rào cản khi hai người khác ñạo tiến tới hôn nhân2.1.1. Sự khác biệt giữa Công giáo và ngoài Công giáo về hôn nhân Khó khăn ñầu tiên ñặt ra ñối với hôn nhân của những người Công giáo và người ngoạiñạo là sự khác biệt giữa Công giáo và không Công giáo về vấn ñề hôn nhân. Khác biệt thứ nhất thể hiện ngay trong quan niệm về hôn nhân: Đối với người Cônggiáo, hôn nhân không chỉ mang tính xã hội - thế tục mà còn mang tính thánh thiêng. Hônnhân là một bí tích mà Chúa Jesus ñã thiết lập ñể kết hợp hai người người nam - nữ thànhmột gia ñình và “thánh hóa tình nghĩa vợ chồng”; hôn nhân là một màu nhiệm lớn lao, biểutrưng cho sự kết hợp giữa Chúa Jesus và Hội Thánh, phản ánh tình yêu và sự trung thànhcủa Thiên Chúa dành cho con người [1, tr.19-21]. Thứ hai, chính quan niệm rằng hôn nhân là một bí tích do Thiên Chúa thiết lập chứkhông phải do con người, cho nên Công giáo quy ñịnh về sự “bất khả phân ly” qua câuKinh Thánh “Sự gì Thiên Chúa ñã kết hợp, loài người không ñược phân ly”, nghĩa là haivợ chồng phải sống chung thủy với nhau ñến trọn ñời [1, tr.22, 26]. Quy ñịnh này của Giáohội khác với pháp luật Việt Nam. Theo Luật Hôn nhân và Gia ñình, vì một lý do chínhñáng mà hai vợ chồng không thể tiếp tục cuộc sống hôn nhân thì tòa án sẽ quyết ñịnh chohọ ly dị. Thứ ba, trong hôn nhân, Công giáo ñặc biệt nhấn mạnh ñến việc sinh con cái, coi ñó lànghĩa vụ mà hai vợ chồng phải cộng tác với Chúa trong công trình tạo dựng của Ngài vàñứa con ñó phải ñược “giáo dục theo luật Chúa Ki-tô và Hội Thánh”. Do ñó, mặc dù cókhuyến khích sinh con có trách nhiệm, nhưng nhìn chung Giáo hội không bao giờ ñưa raquy ñịnh giới hạn về số con trong gia ñình. Thứ tư, về ñi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức đối với các cuộc hôn nhân khác tôn giáo ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 73 NHỮ NHỮNG THÁCH THỨ THỨC ĐỐI VỚ VỚI CÁC CUỘ CUỘC HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO Ở VIỆ VIỆT NAM HIỆ HIỆN NAY Vũ Văn Đạt1 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Việc tín ñồ Công giáo kết hôn với tín ñồ tôn giáo khác là ñiều không còn xa lạ. Tuy nhiên, ñiều này gần như không ñược khuyến khích, nếu có thì trở thành mối bận tâm, lo lắng chung cho cả hai phía. Thực tế, hôn nhân giữa người Công giáo và người tôn giáo khác gặp nhiều khó khăn bởi sự khác biệt giữa Công giáo và ngoài Công giáo trong vấn ñề hôn nhân; bởi thái ñộ e dè của những người thân. Đời sống gia ñình của họ ñứng trước nguy cơ của sự xung ñột giữa những niềm tin tôn giáo khác nhau và tương lai gia ñình gặp nhiều bất trắc. Tuy nhiên, hạnh phúc có hay không, chính là ở tình yêu chân thành, sự cảm thông, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau chứ không chỉ vì lý do tôn giáo. Từ khóa: khóa Hôn nhân Công giáo, hôn nhân khác ñạo, xung ñột tôn giáo.1. MỞ ĐẦU Hôn nhân khác tôn giáo (hay hôn nhân khác ñạo) là hôn nhân giữa hai người theo cáctôn giáo khác nhau hoặc hôn nhân giữa một người theo tôn giáo và một người không theotôn giáo. Trong một quốc gia ña tôn giáo như Việt Nam, mỗi người có quyền theo hoặckhông theo một tôn giáo nào ñó, do ñó, việc tín ñồ tôn giáo này kết hôn với tín ñồ tôn giáokhác là ñiều thường xảy ra trong xã hội. Tuy nhiên, theo như những gì mà người ta ñangquan niệm, thì hôn nhân khác tôn giáo gần như không ñược khuyến khích, nếu có thì trởthành mối bận tâm, lo lắng chung cho cả hai phía. Vì thế trong dân gian mới có câu ca:“Amen, lạy Đức Chúa Trời; Cầu cho bên ñạo, bên ñời lấy nhau”. Trên thực tế, “bên cạnhtình yêu, niềm tin tôn giáo là một trong những yếu tố quan trọng ñối với ñời sống hôn nhânvà gia ñình, bởi vì tôn giáo không chỉ ảnh hưởng ñến lối suy nghĩ, cách hành xử, mà cònảnh hưởng ñến những chọn lựa trước những vấn ñề của cuộc sống, nhất là trong việc giáodục con cái” [1, tr.39].1 Nhận bài ngày 15.5.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Đạt; Email: vuvandat2007@gamil.com74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Trong bài viết này, tác giả phân tích những thách thách thức ñặt ra ñối với các cuộchôn nhân khác ñạo, cụ thể ở ñây là hôn nhân giữa người Công giáo và người ngoài Cônggiáo (dân gian hay gọi là người ngoại ñạo). Bài viết kế thừa những nghiên cứu của tác giả(từ tháng 01 ñến tháng 4 năm 2017) về hôn nhân Công giáo tại giáo phận Bùi Chu, tỉnhNam Định, trong ñó phương pháp phỏng vấn sâu ñược sử dụng ñể hiểu ñược tâm tư, suynghĩ của người dân.2. NỘI DUNG2.1. Những rào cản khi hai người khác ñạo tiến tới hôn nhân2.1.1. Sự khác biệt giữa Công giáo và ngoài Công giáo về hôn nhân Khó khăn ñầu tiên ñặt ra ñối với hôn nhân của những người Công giáo và người ngoạiñạo là sự khác biệt giữa Công giáo và không Công giáo về vấn ñề hôn nhân. Khác biệt thứ nhất thể hiện ngay trong quan niệm về hôn nhân: Đối với người Cônggiáo, hôn nhân không chỉ mang tính xã hội - thế tục mà còn mang tính thánh thiêng. Hônnhân là một bí tích mà Chúa Jesus ñã thiết lập ñể kết hợp hai người người nam - nữ thànhmột gia ñình và “thánh hóa tình nghĩa vợ chồng”; hôn nhân là một màu nhiệm lớn lao, biểutrưng cho sự kết hợp giữa Chúa Jesus và Hội Thánh, phản ánh tình yêu và sự trung thànhcủa Thiên Chúa dành cho con người [1, tr.19-21]. Thứ hai, chính quan niệm rằng hôn nhân là một bí tích do Thiên Chúa thiết lập chứkhông phải do con người, cho nên Công giáo quy ñịnh về sự “bất khả phân ly” qua câuKinh Thánh “Sự gì Thiên Chúa ñã kết hợp, loài người không ñược phân ly”, nghĩa là haivợ chồng phải sống chung thủy với nhau ñến trọn ñời [1, tr.22, 26]. Quy ñịnh này của Giáohội khác với pháp luật Việt Nam. Theo Luật Hôn nhân và Gia ñình, vì một lý do chínhñáng mà hai vợ chồng không thể tiếp tục cuộc sống hôn nhân thì tòa án sẽ quyết ñịnh chohọ ly dị. Thứ ba, trong hôn nhân, Công giáo ñặc biệt nhấn mạnh ñến việc sinh con cái, coi ñó lànghĩa vụ mà hai vợ chồng phải cộng tác với Chúa trong công trình tạo dựng của Ngài vàñứa con ñó phải ñược “giáo dục theo luật Chúa Ki-tô và Hội Thánh”. Do ñó, mặc dù cókhuyến khích sinh con có trách nhiệm, nhưng nhìn chung Giáo hội không bao giờ ñưa raquy ñịnh giới hạn về số con trong gia ñình. Thứ tư, về ñi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hôn nhân Công giáo Hôn nhân khác đạo Xung đột tôn giáo Người Công giáo Tín đồ tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm phát huy nguồn lực tôn giáo của Mỹ
26 trang 22 0 0 -
15 trang 21 0 0
-
Đặc điểm của đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
10 trang 19 0 0 -
Quan niệm của Paul Tillich về tôn giáo và văn hóa
16 trang 18 0 0 -
Lý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáo
10 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Vai trò của biểu tượng với đức tin của người Công giáo
29 trang 16 0 0 -
Quan niệm của Paul Tillich về tôn giáo và văn hóa (Phần tiếp theo)
11 trang 15 0 0 -
Sự can thiệp của tôn giáo vào chính trị ở Philippines
10 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0