![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thách thức trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử tư tưởng chính trị ở phương Đông và phương Tây, các nhà tư tưởng chính trị đã rất coi trọng sự hài hoà, thống nhất giữa công dân và nhà nước, coi trọng sự đồng tình nhất trí củanhân dân trong quá trình điều hành, quản lý đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội ở Việt Nam hiện nayNHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNGSỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN THỊ LAN*BÙI LƯU THIỆN**“Đồng thuận xã hội là khái niệm đượcsử dụng chính thức trong văn kiện củaĐảng tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7(khoá IX). Khi đề ra chủ trương phát huysức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc vìdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, Đảng ta đã chính thứcđặt vấn đề xây dựng sự đồng thuận xã hội.Chủ trương đó tiếp tục được bổ sung pháttriển trong Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ X, XI. Điều đó đặt ra yêu cầu cần có sựnghiên cứu cơ bản về vấn đề này.*Trong lịch sử tư tưởng chính trị ởphương Đông và phương Tây, các nhà tưtưởng chính trị đã rất coi trọng sự hàihoà, thống nhất giữa công dân và nhànước, coi trọng sự đồng tình nhất trí củanhân dân trong quá trình điều hành, quảnlý đất nước.Trong chính trị học hiện đại, đồng thuậnxã hội ngày càng được coi trọng.Trong lý luận của mình, C.Mác vàPh.Ăngghen đã chủ trương xây dựng mộtxã hội không còn phân chia giai cấp, khôngcòn áp bức bóc lột, bất công. Trong xã hộiđó, con người được tôn trọng, được tự dophát triển toàn diện, quan hệ giữa ngườivới người là quan hệ bình đẳng, hợp tác,tương trợ lẫn nhau. Với xã hội đó, đồngthuận đạt được ở mức độ cao, khác biệtngày càng giảm, tạo nên một sự ổn định đểphát triển.***TS. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An.Tòa án Nhân dân tối cao.V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển lýluận của C.Mác trong giai đoạn mới, vẫntiếp tục học thuyết về đấu tranh giai cấp đểtiến tới xây dựng một xã hội công bằng,dân chủ.Trong tư tưởng của mình, Chủ tịch HồChí Minh rất coi trọng vai trò của đại đoànkết toàn dân tộc. Người nói đến đại đoànkết cũng chính là nói đến đồng thuận xãhội. Dù trong bối cảnh nào, với bất cứ đốitượng nào, Người cũng tìm được điểmtương đồng để kêu gọi toàn dân đoàn kết vìmục tiêu chung. Với các tầng lớp nhân dân,Người kêu gọi đoàn kết tất cả những ngườithật sự yêu Tổ quốc, yêu hoà bình, khôngphân biệt họ thuộc đảng phái nào, tôn giáonào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tácvới phe nào1.Như vậy, khái niệm đồng thuận đượchiểu là sự đồng tình, nhất trí của đa số vềmột vấn đề nào đó. Bất cứ một tổ chứcnào có sự tập hợp của một số người đềuđòi hỏi phải tạo được một sự đồng thuậnthì mới có thể tồn tại và phát triển. Mỗi tổchức xã hội, muốn tồn tại được đều cần cósự đồng tình, nhất trí của đa số trên cơ sởtự nguyện chứ không phải cưỡng bức, épbuộc. Từ đó, có thể hiểu đồng thuận chínhlà sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nàođó trên cơ sở những điểm tương đồng.Đồng thuận ở đây không phải là đồngthuận chung chung, cũng không phải đồngthuận trong phạm vi hẹp mà là đồng thuậnxã hội ở phạm vi rộng, bao quát.Những thách thức trong quá trình xây dựng…Đồng thuận xã hội là sự đồng tình, nhấttrí của đa số thành viên trong xã hội vềmột vấn đề nào đó trên cơ sở những điểmtương đồng, trong lúc vẫn thừa nhậnnhững điểm khác biệt với điều kiện khônglàm tổn hại đến mục tiêu chung.Nói đến đồng thuận là nói đến sự đồngtình, nhất trí của đa số trong xã hội. Sựđồng tình, nhất trí này dựa trên một cơ sởnhững điểm tương đồng, trước hết và trênhết là lợi ích quốc gia, dân tộc. Ở nước ta,trong giai đoạn hiện nay điểm tương đồngđó là xây dựng một nước Việt Nam hòabình, độc lập, thống nhất, dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh.Nhận thức được tầm quan trọng của việcxây dựng sự đồng thuận xã hội, Đảng đãchủ trương lấy mục tiêu giữ vững độc lập,thống nhất, tiến lên dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, văn minh làm điểmtương đồng, đồng thời chấp nhận nhữngđiểm khác nhau không trái với lợi íchchung của dân tộc, cùng nhau xóa bỏ địnhkiến, mặc cảm, hướng tới tương lai, xâydựng tinh thần đại đoàn kết, cởi mở, tincậy lẫn nhau. Điều này được thể hiện rõtrong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII.Đến đại hội IX, Đảng đã tiếp tục kế thừa,phát triển quan điểm trên, nhưng bổ sungthêm: xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phânbiệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thànhphần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậylẫn nhau, hướng tới tương lai2. Chủ trươngđó đều nhằm mục đích vì tương lai của mỗicon người, mỗi cộng đồng và của cả dântộc. Đến Nghị quyết Hội nghị Trung ươnglần thứ 7 (khóa IX), Đảng ta đã chính thứcđưa ra chủ trương xây dựng sự đồng thuậnxã hội.Kế thừa quan điểm xây dựng sự đồngthuận xã hội ở Đại hội Đảng IX, Văn kiệnĐại hội Đảng X đã khẳng định: Tôn trọng57những ý kiến khác nhau không trái với lợiích của dân tộc. Đề cao truyền thống nhânnghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởimở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trịvà đồng thuận xã hội.3Chủ trương xây dựng sự đồng thuận xãhội của Đảng tiếp tục được kế thừa trongVăn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI.Chủ trương xây dựng sự đồng thuận xãhội được Đảng ta đưa ra có cơ sở lý luậnvà thực tiễn nhằm đưa đất nước phát triểnlên một tầm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội ở Việt Nam hiện nayNHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNGSỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN THỊ LAN*BÙI LƯU THIỆN**“Đồng thuận xã hội là khái niệm đượcsử dụng chính thức trong văn kiện củaĐảng tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7(khoá IX). Khi đề ra chủ trương phát huysức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc vìdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, Đảng ta đã chính thứcđặt vấn đề xây dựng sự đồng thuận xã hội.Chủ trương đó tiếp tục được bổ sung pháttriển trong Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ X, XI. Điều đó đặt ra yêu cầu cần có sựnghiên cứu cơ bản về vấn đề này.*Trong lịch sử tư tưởng chính trị ởphương Đông và phương Tây, các nhà tưtưởng chính trị đã rất coi trọng sự hàihoà, thống nhất giữa công dân và nhànước, coi trọng sự đồng tình nhất trí củanhân dân trong quá trình điều hành, quảnlý đất nước.Trong chính trị học hiện đại, đồng thuậnxã hội ngày càng được coi trọng.Trong lý luận của mình, C.Mác vàPh.Ăngghen đã chủ trương xây dựng mộtxã hội không còn phân chia giai cấp, khôngcòn áp bức bóc lột, bất công. Trong xã hộiđó, con người được tôn trọng, được tự dophát triển toàn diện, quan hệ giữa ngườivới người là quan hệ bình đẳng, hợp tác,tương trợ lẫn nhau. Với xã hội đó, đồngthuận đạt được ở mức độ cao, khác biệtngày càng giảm, tạo nên một sự ổn định đểphát triển.***TS. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An.Tòa án Nhân dân tối cao.V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển lýluận của C.Mác trong giai đoạn mới, vẫntiếp tục học thuyết về đấu tranh giai cấp đểtiến tới xây dựng một xã hội công bằng,dân chủ.Trong tư tưởng của mình, Chủ tịch HồChí Minh rất coi trọng vai trò của đại đoànkết toàn dân tộc. Người nói đến đại đoànkết cũng chính là nói đến đồng thuận xãhội. Dù trong bối cảnh nào, với bất cứ đốitượng nào, Người cũng tìm được điểmtương đồng để kêu gọi toàn dân đoàn kết vìmục tiêu chung. Với các tầng lớp nhân dân,Người kêu gọi đoàn kết tất cả những ngườithật sự yêu Tổ quốc, yêu hoà bình, khôngphân biệt họ thuộc đảng phái nào, tôn giáonào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tácvới phe nào1.Như vậy, khái niệm đồng thuận đượchiểu là sự đồng tình, nhất trí của đa số vềmột vấn đề nào đó. Bất cứ một tổ chứcnào có sự tập hợp của một số người đềuđòi hỏi phải tạo được một sự đồng thuậnthì mới có thể tồn tại và phát triển. Mỗi tổchức xã hội, muốn tồn tại được đều cần cósự đồng tình, nhất trí của đa số trên cơ sởtự nguyện chứ không phải cưỡng bức, épbuộc. Từ đó, có thể hiểu đồng thuận chínhlà sự đồng tình, nhất trí về một vấn đề nàođó trên cơ sở những điểm tương đồng.Đồng thuận ở đây không phải là đồngthuận chung chung, cũng không phải đồngthuận trong phạm vi hẹp mà là đồng thuậnxã hội ở phạm vi rộng, bao quát.Những thách thức trong quá trình xây dựng…Đồng thuận xã hội là sự đồng tình, nhấttrí của đa số thành viên trong xã hội vềmột vấn đề nào đó trên cơ sở những điểmtương đồng, trong lúc vẫn thừa nhậnnhững điểm khác biệt với điều kiện khônglàm tổn hại đến mục tiêu chung.Nói đến đồng thuận là nói đến sự đồngtình, nhất trí của đa số trong xã hội. Sựđồng tình, nhất trí này dựa trên một cơ sởnhững điểm tương đồng, trước hết và trênhết là lợi ích quốc gia, dân tộc. Ở nước ta,trong giai đoạn hiện nay điểm tương đồngđó là xây dựng một nước Việt Nam hòabình, độc lập, thống nhất, dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh.Nhận thức được tầm quan trọng của việcxây dựng sự đồng thuận xã hội, Đảng đãchủ trương lấy mục tiêu giữ vững độc lập,thống nhất, tiến lên dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, văn minh làm điểmtương đồng, đồng thời chấp nhận nhữngđiểm khác nhau không trái với lợi íchchung của dân tộc, cùng nhau xóa bỏ địnhkiến, mặc cảm, hướng tới tương lai, xâydựng tinh thần đại đoàn kết, cởi mở, tincậy lẫn nhau. Điều này được thể hiện rõtrong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII.Đến đại hội IX, Đảng đã tiếp tục kế thừa,phát triển quan điểm trên, nhưng bổ sungthêm: xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phânbiệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thànhphần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậylẫn nhau, hướng tới tương lai2. Chủ trươngđó đều nhằm mục đích vì tương lai của mỗicon người, mỗi cộng đồng và của cả dântộc. Đến Nghị quyết Hội nghị Trung ươnglần thứ 7 (khóa IX), Đảng ta đã chính thứcđưa ra chủ trương xây dựng sự đồng thuậnxã hội.Kế thừa quan điểm xây dựng sự đồngthuận xã hội ở Đại hội Đảng IX, Văn kiệnĐại hội Đảng X đã khẳng định: Tôn trọng57những ý kiến khác nhau không trái với lợiích của dân tộc. Đề cao truyền thống nhânnghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởimở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trịvà đồng thuận xã hội.3Chủ trương xây dựng sự đồng thuận xãhội của Đảng tiếp tục được kế thừa trongVăn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI.Chủ trương xây dựng sự đồng thuận xãhội được Đảng ta đưa ra có cơ sở lý luậnvà thực tiễn nhằm đưa đất nước phát triểnlên một tầm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội Quá trình xây dựng sự đồng thuận Sự đồng thuận xã hội Xã hội ở Việt Nam Tư tưởng chính trịTài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 114 0 0 -
9 trang 94 0 0
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 76 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 74 0 0 -
142 trang 57 0 0
-
8 trang 57 0 0
-
73 trang 46 1 0
-
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 40 0 0 -
TIỂU LUẬN: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
23 trang 37 0 0