Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần như hình tam giác. Ở phía bắc, bán đảo bị chắn bởi dãy núi Hymalaya. Từ bên ngoài vào Ấn Độ rất khó khăn, chỉ có thể qua các con đèo nhỏ ở tây-bắc Ấn. Đông nam và tây nam Ấn Độ giáp Ấn Độ dương. Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạiNhững thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạia. Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độa.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư:Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần như hình tam giác. Ở phía bắc, bán đảo bị chắnbởi dãy núi Hymalaya. Từ bên ngoài vào Ấn Độ rất khó khăn, chỉ có thể qua cáccon đèo nhỏ ở tây-bắc Ấn. Đông nam và tây nam Ấn Độ giáp Ấn Độ dương. Hàngnăm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn (Indus) vàsông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm cả vùng đất ở các nước Ấn Độ, Pakixtan,Nêpan, Bănglađét ngày nay. Về cư dân, người dân xây dựng nên nền văn minh cổxưa nhất ở Ấn Độ ven bờ sông Ấn là những người Đraviđa. Ngày nay nhữngngười Đraviđa chủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ. Khoảng 2000 nămTCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập và ở lại bánđảo Ấn. Sau này, trong quá trình lịch sử còn có nhiều tộc người khác như ngườiHy Lạp, Hung Nô, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ do đó cư dân ở đây có sự phatrộn khá nhiều dòng máu.a.2. Các giai đoạn lịch sử chính:Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn ( Khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN ): Đâylà thời kì người Đraviđa đã xây dựng nên những nền văn minh đầu tiên ở lưu vựcsông Ấn. Trước kia người ta cũng không biết nhiều về giai đoạn lịch sử này. Mãiđến năm 1920, nhờ phát hiện ra dấu tích hai thành phố cổ ở Harappa và MôhenjôĐarô người ta mới biết về nó. Ở đây, qua các di vật khảo cổ người ta có thể suy raphần nào sự phát triển kinh tế, văn hoá, và đây là thời kì đã xuất hiện bộ máy nhànước. Còn về lịch sử tương đối cụ thể của nó thì chưa biết. Người ta tạm đặt chonó cái tên là nền văn hoá Harappa-Môhenjô Đarô . Có người gọi đây là nền vănminh sôngẤn.Thời kì Vêđa: ( Khoảng 1500 năm TCN đến thế kỉ VI TCN ): Đây là thời kì nhữngbộ lạc du mục người Aria từ Trung Á tràn vào xâm nhập Bắc Ấn. Thời kì nàyđược phản ánh trong bộ kinh Vêđa cho nên được gọi là thời kì Vêđa. Đây là thờikì có hai vấn đề quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến lịch sử Ấn Độ sau này: đó làvấn đề đẳng cấp ( Vacna ) và đạo Balamôn.Giai đoạn từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XII: Từ thế kỉ VI TCN Ấn Độ mới có sửsách ghi chép. Lúc đó, ở miền Bắc Ấn có tới 16 nước trong đó vương quốcMađaga ở hạ lưu sông Hằng là nước hùng mạnh nhất. Năm 327 TCN, Ấn Độ bịđội quân của Alêchxănđrơ xâm lược trong một thời gian ngắn.Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIX: Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị ngườiApganixtan theo đạo Hồi xâm nhập, sau đó, thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII lại bịngười Mông Cổ xâm lược. Người Mông Cổ đã lập ra ở đây triều Môgôn. Đến giữathế kỉ XIX, Ấn Độ bị Anh xâm lược tới năm 1950 mới giành độc lập.b. Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạia) Chữ viết: Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện mộtloại chữ cổ mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu có khắcnhững kí hiệu đồ hoạ. Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày naycòn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ này. Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCNở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độvà Đông Nam Á sau này.b) Văn học: Ấn Độ là nước có nèn văn học rất phát triển, gồm có 2 bộ phận chínhlà Vê đa và sử thi, tuy nhiên nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổibật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana. Mahabharata là bản trường ca gồm220 000 câu thơ. Bản trường ca này nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháuBharata. Bản trường ca này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánhmọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó. Ramayana là một bộ sử thi dài 48 000câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và công chúa Sita. Thiêntình sử này ảnh hưởng tới văn học dân gian một số nước Đông Nam Á. Riêmkê ởCampuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan chắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana.Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâp ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiềutư tưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.c) Nghệ thuật: Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnhhưởng tới nhiều nước Đông Nam Á. Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụmột tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra badòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. Có rất nhiều chùa tháp Phậtgiáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hang Ajanta ở miền trung Ấn Độ. Đây làdãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hìnhvuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m. Trên vách hang có những bức tượng Phậtvà nhiều bích hoạ rất đẹp.Các công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ấn Độ vàđược xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI. Tiêu biểu cho các công trìnhHinđu giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữanhững hồ nước và những cánh đồng.Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là tháp Mina, được xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạiNhững thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạia. Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độa.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư:Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần như hình tam giác. Ở phía bắc, bán đảo bị chắnbởi dãy núi Hymalaya. Từ bên ngoài vào Ấn Độ rất khó khăn, chỉ có thể qua cáccon đèo nhỏ ở tây-bắc Ấn. Đông nam và tây nam Ấn Độ giáp Ấn Độ dương. Hàngnăm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn (Indus) vàsông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm cả vùng đất ở các nước Ấn Độ, Pakixtan,Nêpan, Bănglađét ngày nay. Về cư dân, người dân xây dựng nên nền văn minh cổxưa nhất ở Ấn Độ ven bờ sông Ấn là những người Đraviđa. Ngày nay nhữngngười Đraviđa chủ yếu cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ. Khoảng 2000 nămTCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập và ở lại bánđảo Ấn. Sau này, trong quá trình lịch sử còn có nhiều tộc người khác như ngườiHy Lạp, Hung Nô, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ do đó cư dân ở đây có sự phatrộn khá nhiều dòng máu.a.2. Các giai đoạn lịch sử chính:Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn ( Khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN ): Đâylà thời kì người Đraviđa đã xây dựng nên những nền văn minh đầu tiên ở lưu vựcsông Ấn. Trước kia người ta cũng không biết nhiều về giai đoạn lịch sử này. Mãiđến năm 1920, nhờ phát hiện ra dấu tích hai thành phố cổ ở Harappa và MôhenjôĐarô người ta mới biết về nó. Ở đây, qua các di vật khảo cổ người ta có thể suy raphần nào sự phát triển kinh tế, văn hoá, và đây là thời kì đã xuất hiện bộ máy nhànước. Còn về lịch sử tương đối cụ thể của nó thì chưa biết. Người ta tạm đặt chonó cái tên là nền văn hoá Harappa-Môhenjô Đarô . Có người gọi đây là nền vănminh sôngẤn.Thời kì Vêđa: ( Khoảng 1500 năm TCN đến thế kỉ VI TCN ): Đây là thời kì nhữngbộ lạc du mục người Aria từ Trung Á tràn vào xâm nhập Bắc Ấn. Thời kì nàyđược phản ánh trong bộ kinh Vêđa cho nên được gọi là thời kì Vêđa. Đây là thờikì có hai vấn đề quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến lịch sử Ấn Độ sau này: đó làvấn đề đẳng cấp ( Vacna ) và đạo Balamôn.Giai đoạn từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XII: Từ thế kỉ VI TCN Ấn Độ mới có sửsách ghi chép. Lúc đó, ở miền Bắc Ấn có tới 16 nước trong đó vương quốcMađaga ở hạ lưu sông Hằng là nước hùng mạnh nhất. Năm 327 TCN, Ấn Độ bịđội quân của Alêchxănđrơ xâm lược trong một thời gian ngắn.Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIX: Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị ngườiApganixtan theo đạo Hồi xâm nhập, sau đó, thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII lại bịngười Mông Cổ xâm lược. Người Mông Cổ đã lập ra ở đây triều Môgôn. Đến giữathế kỉ XIX, Ấn Độ bị Anh xâm lược tới năm 1950 mới giành độc lập.b. Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đạia) Chữ viết: Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện mộtloại chữ cổ mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu có khắcnhững kí hiệu đồ hoạ. Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày naycòn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ này. Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCNở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độvà Đông Nam Á sau này.b) Văn học: Ấn Độ là nước có nèn văn học rất phát triển, gồm có 2 bộ phận chínhlà Vê đa và sử thi, tuy nhiên nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổibật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana. Mahabharata là bản trường ca gồm220 000 câu thơ. Bản trường ca này nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháuBharata. Bản trường ca này có thể coi là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánhmọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó. Ramayana là một bộ sử thi dài 48 000câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và công chúa Sita. Thiêntình sử này ảnh hưởng tới văn học dân gian một số nước Đông Nam Á. Riêmkê ởCampuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan chắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana.Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâp ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiềutư tưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.c) Nghệ thuật: Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnhhưởng tới nhiều nước Đông Nam Á. Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụmột tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện. Có thể chia ra badòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. Có rất nhiều chùa tháp Phậtgiáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hang Ajanta ở miền trung Ấn Độ. Đây làdãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hìnhvuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m. Trên vách hang có những bức tượng Phậtvà nhiều bích hoạ rất đẹp.Các công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ấn Độ vàđược xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI. Tiêu biểu cho các công trìnhHinđu giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữanhững hồ nước và những cánh đồng.Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là tháp Mina, được xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Thành tựu của văn minh Ấn Độ Văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại Ấn Độ thời cổ trung đại Bán đảo Ấn Độ Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ Các giai đoạn lịch sử Ấn ĐộGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 213 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 68 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 38 0 0 -
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0