Danh mục

Những thay đổi trong chính sách giảm nghèo của Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 480.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đói nghèo là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển con người, cộng đồng cũng như mỗi quốc gia. Người nghèo thường không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin,v.v… và điều đó khiến cho họ ít có cơ hội thoát nghèo. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về xóa đói, giảm nghèo, được quốc tế ghi nhận và đánh giá cao như là điểm sáng về giảm nghèo. Từ năm 2016-2020, Việt Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới hướng tới giảm nghèo bền vững, tiếp cận đa chiều theo xu hướng chung của các nước trên thế giới. Đây là phương pháp tiếp cận mới, tiến bộ hơn, có tính nhân văn, tác động toàn diện hơn đến người nghèo, nhưng cũng là thách thức mà Việt Nam phải đối mặt. Bài viết làm rõ quan niệm của Việt Nam về giảm nghèo đa chiều, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo đa chiều ở Việt Nam hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thay đổi trong chính sách giảm nghèo của Việt NamNhững thay đổi trong chính sách giảm nghèocủa Việt NamPhạm Ngọc Hòa(*)Tóm tắt: Đói nghèo là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển conngười, cộng đồng cũng như mỗi quốc gia. Người nghèo thường không có điều kiện tiếpcận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin,v.v… vàđiều đó khiến cho họ ít có cơ hội thoát nghèo. Những năm qua, Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành tựu về xóa đói, giảm nghèo, được quốc tế ghi nhận và đánh giá cao như làđiểm sáng về giảm nghèo. Từ năm 2016-2020, Việt Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạnmới hướng tới giảm nghèo bền vững, tiếp cận đa chiều theo xu hướng chung của cácnước trên thế giới. Đây là phương pháp tiếp cận mới, tiến bộ hơn, có tính nhân văn, tácđộng toàn diện hơn đến người nghèo, nhưng cũng là thách thức mà Việt Nam phải đốimặt. Bài viết làm rõ quan niệm của Việt Nam về giảm nghèo đa chiều, đồng thời đưa ramột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo đa chiều ởViệt Nam hiện nay.Từ khóa: Chuẩn nghèo, Nghèo đa chiều, Chính sách giảm nghèo1. Nhận thức về giảm nghèo của Việt Còn Ủy ban Kinh tế - xã hội khu vựcNam (từ giảm nghèo đơn chiều sang giảm châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưanghèo đa chiều)(*) ra định nghĩa về nghèo đói như sau: Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân“Nghèo là không có nhà cửa, quần áo, ốm cư không được hưởng và thỏa mãn nhữngđau và không ai chăm sóc, mù chữ và nhu cầu cơ bản của con người đã được xãkhông được đến trường, dễ bị tổn thương hội thừa nhận tùy theo tình hình kinh tế-xãtrước những sự kiện bất lợi nằm ngoài khả hội và phong tục tập quán của các địanăng kiểm soát của họ. Họ thường bị các phương” (Theo: Dương Phú Hiệp, Vũ Vănthể chế của nhà nước và xã hội đối xử tàn Hà chủ biên, 1998: 12). Đây được xem làtệ, bị gạt ra rìa nên không có tiếng nói và định nghĩa chung nhất về nghèo đói. Nóquyền lực trong các thể chế đó” (Theo: mang tính chất hướng dẫn cho mộtNgân hàng Thế giới, 2000: 19). phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu của sự nghèo đói với các tiêu chí còn để ngỏ về mặt định lượng. Quan(*) NCV., Học viện Chính trị khu vực IV; Email: niệm hạt nhân có trong định nghĩa này làphamhoa2005@gmail.com nhu cầu cơ bản của con người, tức làNhững thay đổi... 15những yếu tố thiết yếu để duy trì sự sống chiều bền vững. Cho đến nay, đã có trêncho con người như ăn, mặc, ở. 32 nước tiếp cận phương pháp nghèo đa chiều thay cho phương pháp tiếp cận Như vậy, quan niệm về nghèo của các nghèo đơn chiều. Có thể nói, phương pháptổ chức quốc tế ngay từ đầu đã có tính đa tiếp cận giảm nghèo đa chiều là cuộc đổichiều. Bởi, về bản chất nghèo là một hiện thay lớn trong quan điểm về công táctượng xã hội có tính đa chiều, tình trạng giảm nghèo.nghèo cần được nhìn nhận là sự thiếu hụt,hay nói đúng hơn đó là sự không được đáp Nhận thức về giảm nghèo của Việtứng, không được thỏa mãn các nhu cầu cơ Nam bắt đầu từ năm 1992 (xuất phát từbản của con người. Tuy vậy, việc nhận sáng kiến của Thành phố Hồ Chí Minhthức và đo lường nghèo đa chiều để xây năm 1991 với chủ trương cộng đồng giúpdựng chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp người nghèo vốn và cách làm ăn) đến naycận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối cũng phát triển theo xu hướng chung củathiểu cho mọi người là vấn đề mới. Tức là thế giới. Những thành tựu của Việt Namchuẩn nghèo đó phải đảm bảo nhu cầu trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo là mộtmức sống tối thiểu và đáp ứng nhu cầu trong những điểm thành công nhất trongtiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (giáo quá trình phát triển kinh tế. Thành côngdục, y tế, nhà ở,…). này được thể hiện qua các giai đoạn khác nhau, trong đó giai đoạn 1992-1998 chủ Thế nhưng, mãi đến tháng 6/2008, yếu là xóa đói; giai đoạn 1998-2000 là xóakhái niệm giảm nghèo đa chiều mới được đói, giảm nghèo, nhưng xóa đói là chính;Liên Hợp Quốc đề cập chính thức. Theo giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 là xóađó, “nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để đói, giảm nghèo nhưng giảm nghèo làtham gia hiệu quả vào các hoạt động xã chính (vì về cơ bản đã giải quyết đượchội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ đói); giai đoạn 2011-2015 chuyển sangmặc, không được đi học, không được đi giảm nghèo bền vững và đến giai đoạnkhám, không có đất đai để trồng trọt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: