![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thực phẩm dễ gây sâu răng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết, bệnh sâu răng do nhiều nguyên nhân gây ra trong đó sự lên men các chất bột đường dính vào răng sau khi ăn bởi các vi khuẩn trong khoang miệng sinh ra axít phá hủy men răng đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, cùng với duy trì vệ sinh răng miệng tốt thì việc có một chế độ ăn uống hợp lý khoa học là chìa khóa cho việc phòng bệnh sâu răng. Thức ăn gì gây sâu răng? Các loại đường khác nhau có khả năng gây sâu răng khác nhau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm dễ gây sâu răng Những thực phẩm dễ gây sâu răngNhư chúng ta đã biết, bệnh sâu răng do nhiều nguyên nhân gây ra trongđó sự lên men các chất bột đường dính vào răng sau khi ăn bởi các vikhuẩn trong khoang miệng sinh ra axít phá hủy men răng đóng vai tròquan trọng. Vì vậy, cùng với duy trì vệ sinh răng miệng tốt thì việc cómột chế độ ăn uống hợp lý khoa học là chìa khóa cho việc phòng bệnhsâu răng.Thức ăn gì gây sâu răng?Các loại đường khác nhau có khả năng gây sâu răng khác nhau: đườngsaccarose là loại đường gây sâu răng nhiều nhất, sau đó là các loại thôngdụng trong chế độ ăn hằng ngày khác như glucose, fructose, maltose. Vì vậy,sẽ không ích lợi nhiều nếu thay đường saccarose bằng các loại đường kể trêntrong mục đích giảm khả năng gây sâu răng. Ngoài ra, carbohydrat dễ lênmen như các loại đường saccarose, glucose, fructose, maltose, lactose cótrong mật ong, mật vàng, mật mía, trái cây tươi, khô hoặc đóng hộp, nướcngọt… đều là những món ăn ưa thích của vi khuẩn gây bệnh sâu răng. Uống nước ngọt nhiều dễ gây sâu răng.Đường trong chế độ ăn có thể chia làm hai loại: đường nội sinh (đường tronghoa quả và rau) và đường ngoại sinh (đường bổ sung, nước quả, sữa). Đườngngoại sinh có khả năng gây sâu răng cao hơn vì vậy nên giảm đường ngoạisinh trong chế độ ăn. Đường bổ sung còn gồm cả đường thêm vào các loạithuốc dùng cho trẻ em và sirô, vì thế nếu dùng các loại thuốc này dài ngàycũng làm tăng nguy cơ gây sâu răng.Tuy vậy, sự liên quan trực tiếp giữa chế độ ăn đường và tỷ lệ bệnh sâu răngphụ thuộc vào cách thức và tần suất ăn đường hơn là tổng lượng đường tiêuthụ của mỗi cá thể. Nguy cơ sâu răng sẽ cao hơn ở những người có thói quenăn vặt và ở những người hay ăn các loại đường dính. Vì vậy, cần tập cho trẻthói quen chỉ ăn đường trong các bữa ăn chính, không dùng thêm các thứcăn, uống chứa đường, nhất là các loại dễ bám dính trên bề mặt răng (bánhquy, kẹo dính, chocolate dính, caramen…) vào giữa các bữa ăn.Tinh bột: nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tinh bột có ít nguy cơ gây sâurăng. Tinh bột được nấu chín có tính gây sâu răng bằng một phần ba hoặcmột nửa khả năng gây sâu răng của saccarose. Tuy nhiên, hỗn hợp tinh bộtvà saccarose có tiềm năng gây sâu răng nhiều hơn một mình tinh bột.Lời khuyên về chế độ ănĐường bộtKhuyến cáo mức tiêu thụ đường tự do dưới 10kg/người/năm (trung bìnhkhoảng 500g/người/tháng) sẽ giảm đáng kể tỉ lệ sâu răng. Hiện nay các chấtngọt không phải đường thay thế được dùng ngày càng nhiều đặc biệt trongcông nghiệp bánh kẹo và thức uống giải khát, cả trong kẹo cao su… Cácchất ngọt thay thế đường như: sorbitol, malnitol, sirô glucose thủy phân,isomalt, xylitol, lactitol… là loại ngọt ít; saccharin, acesulfame K, aspatame,thaumatin là loại ngọt đậm. Các chất ngọt thay thế đường gần như hoặckhông mang tính gây sâu răng. Các loại ngọt đậm và xylitol không gây sâurăng, trong khi các loại ngọt ít hơn có thể được vi khuẩn mảng bám chuyểnhoá nhưng với tốc độ rất chậm, các loại này có thể xem như an toàn, vài chấtngọt đã được cho phép dùng. Xylitol ngày nay còn được dùng để làm kẹocao su giúp dự phòng sâu răng. Thuốc dùng cho trẻ em cũng nên dùng cácchất ngọt thay thế đường để thay thế đường có khả năng gây bệnh sâu răngsẽ giảm tỉ lệ sâu răng cho trẻ. Không nên ăn sôcôla hay kẹo dính giữa các bữa ăn.Dùng nguồn thức ăn giàu canxi, photphatse, vitamin DCác chất này có trong sữa, rau quả xanh, cá, phomat… giúp chắc răng vàchống loãng xương ở người lớn tuổi. Mặc dù ở nước ta thói quen ăn phomatchưa phổ biến nhưng đây là nguồn giàu chất canxi, photphatse, khi ănphomat, canxi sẽ được giải phóng, bám vào bề mặt răng và có tác dụng táikhoáng hóa bề mặt răng chống lại sự tấn công của axít. Ngoài ra, việc tăngchất béo trong khẩu phần ăn có thể làm giảm tác động của các tác nhân gâybệnh sâu răng.Rau quảĂn những loại thực phẩm không gây hại cho răng như dưa chuột, bắp cải,súp lơ, bí xanh, bí đỏ, cà tím, củ cải, cà rốt, dưa gang, rau riếp… giúp làmsạch răng và loại bỏ mảng bựa vôi.Loại thực phẩm như chuối, chà là, nho, cà chua, đậu hà lan, quả vả, sung,táo ngọt, quả lựu, cam, quýt, quất, me chua… có chứa nhiều carbohydrate dễgây sâu răng nhưng cũng không nên đoạn tuyệt vì chúng cũng có nhiều yếutố có lợi cho răng miệng như làm sạch và chứa fluoride, ngoài ra còn chứanhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.Chúng ta có thể dùng xen kẽ loại thực phẩm gây sâu răng với thực phẩmkhông gây sâu răng thì sẽ tốt hơn. Ví dụ, ăn bánh gatô dính răng sau đó lạinhai miếng phomat thì sạch miệng mau hơn. Sữa có nhiều canxi, phosphonên có tác dụng trung hoà với thực phẩm dễ gây sâu răng như đường. Thứcăn tinh bột trắng (bột loại bỏ nhiều lớp vỏ bám bên ngoài của hạt ngũ cốc)làm cho đường và axít bám chắc vào răng. Vì thế, trong bữa ăn hằng ngày tanên xen kẽ các thức ăn tinh, thô với các thức ăn có nhiều chất xơ (xenlulose)sẽ làm ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm dễ gây sâu răng Những thực phẩm dễ gây sâu răngNhư chúng ta đã biết, bệnh sâu răng do nhiều nguyên nhân gây ra trongđó sự lên men các chất bột đường dính vào răng sau khi ăn bởi các vikhuẩn trong khoang miệng sinh ra axít phá hủy men răng đóng vai tròquan trọng. Vì vậy, cùng với duy trì vệ sinh răng miệng tốt thì việc cómột chế độ ăn uống hợp lý khoa học là chìa khóa cho việc phòng bệnhsâu răng.Thức ăn gì gây sâu răng?Các loại đường khác nhau có khả năng gây sâu răng khác nhau: đườngsaccarose là loại đường gây sâu răng nhiều nhất, sau đó là các loại thôngdụng trong chế độ ăn hằng ngày khác như glucose, fructose, maltose. Vì vậy,sẽ không ích lợi nhiều nếu thay đường saccarose bằng các loại đường kể trêntrong mục đích giảm khả năng gây sâu răng. Ngoài ra, carbohydrat dễ lênmen như các loại đường saccarose, glucose, fructose, maltose, lactose cótrong mật ong, mật vàng, mật mía, trái cây tươi, khô hoặc đóng hộp, nướcngọt… đều là những món ăn ưa thích của vi khuẩn gây bệnh sâu răng. Uống nước ngọt nhiều dễ gây sâu răng.Đường trong chế độ ăn có thể chia làm hai loại: đường nội sinh (đường tronghoa quả và rau) và đường ngoại sinh (đường bổ sung, nước quả, sữa). Đườngngoại sinh có khả năng gây sâu răng cao hơn vì vậy nên giảm đường ngoạisinh trong chế độ ăn. Đường bổ sung còn gồm cả đường thêm vào các loạithuốc dùng cho trẻ em và sirô, vì thế nếu dùng các loại thuốc này dài ngàycũng làm tăng nguy cơ gây sâu răng.Tuy vậy, sự liên quan trực tiếp giữa chế độ ăn đường và tỷ lệ bệnh sâu răngphụ thuộc vào cách thức và tần suất ăn đường hơn là tổng lượng đường tiêuthụ của mỗi cá thể. Nguy cơ sâu răng sẽ cao hơn ở những người có thói quenăn vặt và ở những người hay ăn các loại đường dính. Vì vậy, cần tập cho trẻthói quen chỉ ăn đường trong các bữa ăn chính, không dùng thêm các thứcăn, uống chứa đường, nhất là các loại dễ bám dính trên bề mặt răng (bánhquy, kẹo dính, chocolate dính, caramen…) vào giữa các bữa ăn.Tinh bột: nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tinh bột có ít nguy cơ gây sâurăng. Tinh bột được nấu chín có tính gây sâu răng bằng một phần ba hoặcmột nửa khả năng gây sâu răng của saccarose. Tuy nhiên, hỗn hợp tinh bộtvà saccarose có tiềm năng gây sâu răng nhiều hơn một mình tinh bột.Lời khuyên về chế độ ănĐường bộtKhuyến cáo mức tiêu thụ đường tự do dưới 10kg/người/năm (trung bìnhkhoảng 500g/người/tháng) sẽ giảm đáng kể tỉ lệ sâu răng. Hiện nay các chấtngọt không phải đường thay thế được dùng ngày càng nhiều đặc biệt trongcông nghiệp bánh kẹo và thức uống giải khát, cả trong kẹo cao su… Cácchất ngọt thay thế đường như: sorbitol, malnitol, sirô glucose thủy phân,isomalt, xylitol, lactitol… là loại ngọt ít; saccharin, acesulfame K, aspatame,thaumatin là loại ngọt đậm. Các chất ngọt thay thế đường gần như hoặckhông mang tính gây sâu răng. Các loại ngọt đậm và xylitol không gây sâurăng, trong khi các loại ngọt ít hơn có thể được vi khuẩn mảng bám chuyểnhoá nhưng với tốc độ rất chậm, các loại này có thể xem như an toàn, vài chấtngọt đã được cho phép dùng. Xylitol ngày nay còn được dùng để làm kẹocao su giúp dự phòng sâu răng. Thuốc dùng cho trẻ em cũng nên dùng cácchất ngọt thay thế đường để thay thế đường có khả năng gây bệnh sâu răngsẽ giảm tỉ lệ sâu răng cho trẻ. Không nên ăn sôcôla hay kẹo dính giữa các bữa ăn.Dùng nguồn thức ăn giàu canxi, photphatse, vitamin DCác chất này có trong sữa, rau quả xanh, cá, phomat… giúp chắc răng vàchống loãng xương ở người lớn tuổi. Mặc dù ở nước ta thói quen ăn phomatchưa phổ biến nhưng đây là nguồn giàu chất canxi, photphatse, khi ănphomat, canxi sẽ được giải phóng, bám vào bề mặt răng và có tác dụng táikhoáng hóa bề mặt răng chống lại sự tấn công của axít. Ngoài ra, việc tăngchất béo trong khẩu phần ăn có thể làm giảm tác động của các tác nhân gâybệnh sâu răng.Rau quảĂn những loại thực phẩm không gây hại cho răng như dưa chuột, bắp cải,súp lơ, bí xanh, bí đỏ, cà tím, củ cải, cà rốt, dưa gang, rau riếp… giúp làmsạch răng và loại bỏ mảng bựa vôi.Loại thực phẩm như chuối, chà là, nho, cà chua, đậu hà lan, quả vả, sung,táo ngọt, quả lựu, cam, quýt, quất, me chua… có chứa nhiều carbohydrate dễgây sâu răng nhưng cũng không nên đoạn tuyệt vì chúng cũng có nhiều yếutố có lợi cho răng miệng như làm sạch và chứa fluoride, ngoài ra còn chứanhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.Chúng ta có thể dùng xen kẽ loại thực phẩm gây sâu răng với thực phẩmkhông gây sâu răng thì sẽ tốt hơn. Ví dụ, ăn bánh gatô dính răng sau đó lạinhai miếng phomat thì sạch miệng mau hơn. Sữa có nhiều canxi, phosphonên có tác dụng trung hoà với thực phẩm dễ gây sâu răng như đường. Thứcăn tinh bột trắng (bột loại bỏ nhiều lớp vỏ bám bên ngoài của hạt ngũ cốc)làm cho đường và axít bám chắc vào răng. Vì thế, trong bữa ăn hằng ngày tanên xen kẽ các thức ăn tinh, thô với các thức ăn có nhiều chất xơ (xenlulose)sẽ làm ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0