Đã có những bài viết về quá trình nhận thức xã hội dân sự về mặt lý luận. Bài này chủ yếu nghiên cứu sự hình thành xã hội dân sự trong thực tiễn về mặt những điều kiện, tiền đề khách quan và chủ quan. Lĩnh vực này ở còn rất ít bài nghiên cứu, khảo sát (dù đã có một dự án nghiên cứu điều tra thực trạng về các tổ chức xã hội dân sự ở VN do phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước ngoài mấy năm trước đây). Bài viết này tập trung làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiền đề và điều kiện hình thành phát triển xã hội dân sự hiện nay ở Việt Nam Những tiền đề và điều kiện hình thành phát triển xã hội dân sự hiện nay ở Việt NamĐã có những bài viết về quá trình nhận thức xã hội dân sự về mặt lý luận. Bài nàychủ yếu nghiên cứu sự hình thành xã hội dân sự trong thực tiễn về mặt những điềukiện, tiền đề khách quan và chủ quan. Lĩnh vực này ở còn rất ít bài nghiên cứu,khảo sát (dù đã có một dự án nghiên cứu điều tra thực trạng về các tổ chức xã hộidân sự ở VN do phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước ngoài mấy năm trước đây).Bài viết này tập trung làm rõ các khíạ canh ở góc nhìn triết học, như: 1-Bộ batrong xã hội hiện đại; 2- Cần hiểu rõ thực chất xã hội dân sự ở VN hiện nay, có sốlượng hoành tráng thiếu thực chất. Vấn đề “tổ chức phi chính quyền do chínhquyền tổ chức”?; 3-Sự hình thành, phát triển; 4-Những tiền đề, điều kiện cần tạo racó nhiều nhưng chung quy lại là gì: 5-Đâu là lực cản của các giai đoạn của quátrình hình thành? Rõ ràng có tiền đề từ xã hội truyền thống và văn hóa truyềnthống.1-Bộ ba trong xã hội hiện đạiHiện nay khi nói về xã hội dân sợ vẫn có người sợ. Theo Nguyễn Ngọc Giao hơnmười năm đã trôi qua, xã hội công dân, rồi xã hội dân sự xuất hiện trên báo chí, cóbài còn nói lên tại sao có người sợ nó… Trên các cuốn sách, bìa 1 vẫn mang tênNhà xuất bản, còn tên của “Công ti X” hay “Trung tâm Y” mà ai cũng biết mớithực là người xuất bản, mới chỉ ở bìa 4 – đôi lần nó leo lên bìa 1 nhưng đã bị huýtcòi ngay (Nguyễn Ngọc Giao, Xã hội dân sự, Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chíThời đại, Chungta.com). Còn Nguyễn Qaung A thì nhận xét: Hơn hai chục nămtrở về trước ít người dám nói đến cơ chế thị trường, đến khu vực kinh tế tư nhân:những điều cấm kỵ và đáng sợ. Số ít người dám nói và dám (liều) làm, thì bị loạibỏ, bị sa cơ lỡ vận. Rồi người ta hiểu dần, chấp nhận và ngày nay chúng khôn gnhững không đáng sợ mà còn được coi trọng (Xã hội dân sự đâu có đáng sợ, LaoĐộng Cuối tuần).Xã hội dân sự là một bộ phận cơ bản của đời sống xã hội. Nó cùng với kinh tế thịtrường và nhà nước pháp quyền tạo nên tam giác, bộ ba trong thiết chế cơ bản củaxã hội hiện đại.. Do vậy, xã hội dân sự hình thành cùng với các bộ phận tươngquan cơ bản ấy.Xã hội dân sự là loại hình xã hội dân chủ, nhung là dân chủ pháp quyền. Trongnghi quyết đại hội X của Đảng ta có nêu mục tiêu va nhiệm bị xây dựng “xã hộidân chủ”. Nhưng xã hội dân chủ nay tất nhiên là hướng đến dân chủ xã hội chủnghĩa, hay mục tiêu là dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nhưng nền dân chủ xã hội chủnghĩa theo nghĩa xã hôi dân chủ, nghĩa rộng là gồm nền chính trị dân chủ, mà hạtnhân là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nên kinh tế dân chủ, tức kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.và xã hội dân sự (lĩnh vực xã hội- văn hóa),cà xã hội dân sự là xã hội dân chủ hiện đại và cũng là lĩnh vực xã hội (xã hội theonghĩa hẹp).Theo GSTS. Trần Ngọc Hiên, “trên thực tế, hiện nay đã hình thành rất nhiều các tổchức xã hội dân sự như các hội, các ngành kinh tế, các lĩnh vực khoa học và côngnghệ, các lĩnh vực dịch vụ. Sự thực, một khuôn mặt xã hội dân sự kiểu mới ở nướcta đang hình thành, có thể coi đó là bước tiến của nền dân chủ, khác về bản chấtvới xã hội trước đổi mới. Tuy vậy, về mặt thể chế, phạm trù xã hội dân sự chưađược xác định trong văn bản, tức là chưa dám đặt viên gạch thứ ba (là xã hội dânsự) tạo cơ sở đầy đủ cho mối quan hệ thể chế kinh tế chính trị nước ta.” (viên gạchthứ ba: hai viên gạch đầu là kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền).Xã hội dân sự là một xã hội chứa đựng mâu thuẫn, nhưng trong xã hội chủ nghĩa,về bản chất sẽ là một xã hội hài hòa của những chủ nhân tự do liên hiệp lại (mâuthuẫn hài hòa) trong bản thân nó và với cái khác của nó.Không chỉ nhà nước mới có quyền mà xã hội dân sự cũng có quyền. Tất cả đềubình đẳng trước pháp luật và được thể chế hóa bằng pháp luật. Không chỉ côngdân có nghĩa vụ thực thi pháp luật mà trong nhà nước pháp quyền thì trước hết nhànước phải tôn trọng và thực thi pháp luật nghiêm minh, không có ngoại lệ.Theo TS. Nguyễn Sĩ Phương, (Cộng hoà Liên bang Đức) trong bài viết “Nhà nướcpháp trị trong đời sống thường nhật”, thì tinh thần đó thể hiện trong dẫn chứng sauđây: Gần 8 triệu ngoại kiều trên tổng số hơn 80 triệu dân Đức muốn nhập quốctịch phải vượt qua kỳ thi trắc nghiệm kiến thức xã hội nước Đức, trong đó có mộtcâu hỏi, nhà nước pháp trị là gì, với 4 câu trả lời sẵn sơ đẳng: 1- Nhà nước cóquyền, 2- Đảng có quyền, 3- Công dân quyết định luật pháp và 4- Nhà nước phảituân thủ pháp luật. Những ngoại kiều nhìn Nhà nước bằng con mắt của kẻ nô lệbao giờ cũng trả lời sai, đánh vào câu số 1, trong khi chỉ mỗi câu số 4 đúng - chínhlà dấu hiệu đặc trưng của một nhà nước pháp trị, đòi bất cứ hoạt động nào của bấtkỳ cơ quan nhà Nước nào đều phải viện dẫn chuẩn mực pháp lý của những điềukhoản luật pháp điều chỉnh nó; cũng xuất phát từ đó, mọi vấn đề x ã hội nảy sinh,họ không thể không mổ xẻ văn bản luật liên quan, để cải cách nó. Xã hội họ pháttriển, hoàn thiện liên tục chính là kết quả tổng hợp từ những cải cách luật thườngnhật như vậy; thiếu nó, mọi chủ trương, chính sách dù thần kỳ mấy cũng khôngthể trở thành hiện thực.…(Xã hội dân sự đâu có đáng sợ, Lao Động Cuối tuần số15 Ngày 12/04/2009).Hiện thế giới hiện đại không còn ai bàn cãi về Nhà nước pháp trị, nhưng hệ dẫncủa nó, Nhà nước phải tuân thủ pháp luật, kể cả Thượng viện, một cơ quan lậppháp tối cao trong thể chế lưỡng viện, cũng phải chịu phán quyết của toà, thìkhông phải ai cũng hiểu, chừng nào họ vẫn chưa thay đổi được quan niệm coi Nhànước mới có quyền, kể cả ngoại kiều sống trong xã hội đó nếu không hoà nhập đủ.(Tuần Việt Nam).Đã có lần chúng tôi nói về quyền lực xã hội dân sự nhưng có người không tánthành và có vẻ ngạc nhiên. Đó là một nhận thức không đúng. Quyền lực là quyềnlực của dân, tất cả quyền lực là củ ...