Danh mục

NHỮNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ BỆNH TIM MẠCH (PHẦN 2)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khám động mạch. Bao gồm đo huyết áp động mạch, nhìn, bắt mạch và nghe dọc các động mạch.3.1. Đo huyết áp động mạch: Đo huyết áp động mạch là một thao tác rất cần thiết, không thể thiếu được khi khám bệnh nhân cả nội và ngoại khoa. Thông thường, người ta đo huyết áp động mạch bằng huyết áp kế thủy ngân (chính xác nhất) hoặc huyết áp kế đồng hồ. Trong những trường hợp để chẩn đoán các cơn tăng huyết áp kịch phát, để đánh giá biến động huyết áp trong 24 giờ hoặc nghi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ BỆNH TIM MẠCH (PHẦN 2)TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ BỆNH TIM MẠCH – PHẦN 23. Khám động mạch.Bao gồm đo huyết áp động mạch, nhìn, bắt mạch và nghe dọc các động mạch.3.1. Đo huyết áp động mạch:Đo huyết áp động mạch là một thao tác rất cần thiết, không thể thiếu được khikhám bệnh nhân cả nội và ngoại khoa. Thông thường, người ta đo huyết áp độngmạch bằng huyết áp kế thủy ngân (chính xác nhất) hoặc huyết áp kế đồng hồ.Trong những trường hợp để chẩn đoán các c ơn tăng huyết áp kịch phát, để đánhgiá biến động huyết áp trong 24 giờ hoặc nghi ngờ tăng huyết áp “áo choàngtrắng” thì có thể đo huyết áp bằng máy đo tự động đeo theo người để đo và theodõi huyết áp trong cả ngày. Đo huyết áp bằng huyết áp kế thủy ngân hoặc huyết ápkế đồng hồ cần chú ý:- Huyết áp kế thường phải được chuẩn hoá theo huyết kế thủy ngân. Băng cuốn(chứa hơi) có bề rộng khoảng 0,4 - 0,5 chu vi đoạn chi được đo huyết áp. Khichiều rộng băng cuốn nhỏ quá, con số huyết áp đo đ ược sẽ cao hơn thực tế. Ngượclại, khi băng cuốn có chiều rộng quá lớn thì con số huyết áp đo được sẽ thấp hơnthực tế.- Đo huyết áp khi bệnh nhân đã được nghỉ ngơi, thoải mái tư tưởng.- Đo huyết áp chi trên thì bệnh nhân nằm hoặc ngồi, tay để ngang mức tim. Quấnbao hơi vừa khít cánh tay, với bờ dưới bao hơi cách nếp gấp khuỷu tay đập. Bơmnhanh cho áp lực trong băng quấn cao hơn huyết áp tâm thu dự đoán khoảng 30mmHg (thường sau khi mất mạch quay phía d ưới băng quấn 30 mmHg), rồi thảdần bao hơi cho áp lực giảm dần xuống với lúc mạch quay bắt đầu đập và nghethấy tiếng đập đầu tiên (pha đầu của Korotkoff tương đương với huyết áp tâm thu).Huyết áp tâm trương tương ứng với lúc mất tiếng đập (pha 5 của Korotkoff).- Đo huyết áp chi dưới: thường đo ở tư thế bệnh nhân nằm sấp, băng quấn cũngphải đạt 0,4 - 0,5 chu vi vùng khoeo chân bệnh nhân. Loa ống nghe đặt ở khoeochân, trên chỗ động mạch khoeo đập, phía dưới băng quấn. Các thao tác cũngtương tự đo huyết áp chi trên.Bình thường, huyết áp tâm thu ở kheo chân thường cao hơn ở khuỷu tay khoảng10 - 20 mmHg, còn huyết áp tâm trương thì tương đương. Trong hở van độngmạch chủ, huyết áp tâm thu ở khoeo chân thường cao hơn nhiều so với ở khuỷutay. Ngược lại, trong hẹp eo động mạch chủ hoặc hẹp động mạch chủ bụng, huyếtáp chi trên (ở khuỷu) cao hơn hẳn huyết áp chi dưới (ở khoeo).Đôi khi có hiện tượng khoảng trống huyết áp (lỗ thủng huyết áp) hay gặp ở ng ườihẹp động mạch chủ, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp. Sau khi nghe được vàitiếng đập đầu tiên là một khoảng yên lặng, rồi lại nghe được tiếng đập tiếp. Nếukhông bơm áp lực băng quấn lên đủ cao thì có thể ta nhầm huyết áp tâm thu thấphơn thực tế (vì áp lực bao quấn chưa vượt qua khoảng trống huyết áp). Nếu khôngnghe cẩn thận cho đến khi xả bao quấn cho hết áp lực thì có thể nhầm huyết áptâm trương cao hơn thực tế.3.2. Nhìn:- Nhìn da vùng các động mạch chi phối: có thể thấy da nhợt nhạt, loét, phỏngnước, rụng lông; đặc biệt ở các ngón tay, ngón chân thường gặp ở viêm tắc độngmạch nặng.- Nhìn dọc các động mạch nông: có thể thấy các động mạch nổi ngoằn ngo èo, đậpmạch hoặc phình giãn ở các bệnh nhân bị vữa xơ động mạch, phình động mạch. Ởngười hở van động mạch chủ nặng có thể thấy động mạch cảnh nẩy mạnh, xẹpnhanh (dấu hiệu Musset).3.3. Sờ và bắt mạch:+ Có khi sờ thấy da lạnh ở các vùng động mạch chi phối bị viêm tắc, thường lúcđó da vùng đó nhợt nhạt.+ Bắt mạch: phải bắt đối xứng 2 bên để so sánh. Các vị trí thường bắt mạch làđộng mạch thái dương, động mạch dưới hàm, động mạch cảnh, động mạch cánhtay, động mạch quay, động mạch bẹn, động mạch kheo, động mạch ch ày sau, độngmạch mu chân. Động mạch chủ bụng chỉ khám được ở bệnh nhân không béo lắm,không bị trướng bụng, không bị dịch cổ trướng. Các chỉ tiêu cần chú ý khi bắtmạch là:- Động mạch to hay nhỏ.- Độ cứng của động mạch.- Biên độ đập cuả động mạch.- Tần số đập của động mạch. Nhịp độ đập của động mạch có đều không?Bình thường động mạch mềm mại, đập theo nhịp tim, nhịp đều.Một số bất thường có thể gặp khi bắt mạch:- Mạch yếu hoặc mất mạch: có thể do dị dạng bẩm sinh đường đi của động mạch(ít gặp) hoặc tắc, hẹp phía trên hay tại chỗ bắt mạch. Nguyên nhân thường gặp làdo vữa xơ động mạch, tắc mạch (do cục máu đông...), bệnh viêm tắc động mạch,bệnh viêm toàn bộ các lớp của động mạch (bệnh Takayasu, thường chỗ hẹp tắc ởgốc các động mạch nơi xuất phát từ động mạch chủ), hẹp eo động mạch chủ...- Mạch nẩy mạnh hơn bình thường: thường ở bệnh nhân hở van động mạch chủ(mạch nẩy mạnh, xẹp nhanh: mạch Corrigan), tăng huyết áp, c ường giáp, phìnhgiãn động mạch...- Mạch không đều: thường do loạn nhịp ngoại tâm thu, rung nhĩ, blốc nhĩ -thất cấp2. Khi đó người thầy thuốc vừa phải nghe tim, vừa phải bắt mạch. Những lúc cótiếng tim mà không bắt được mạch là do nhát bóp của tim yếu (thường do xungđộng đến ...

Tài liệu được xem nhiều: