Những trở ngại đối với doanh nhân nữ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi được hỏi về những trở ngại đối với doanh nhân nữ, khoảng 80% những người được hỏi đề cập đến “áp lực cao từ công việc và gia đình và sự thiếu hụt thời gian”. Sự yếu kém trong quan hệ xã hội và giao tiếp chỉ chiếm 20% ý kiến của những người được hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trở ngại đối với doanh nhân nữ Những trở ngại đối với doanhnhân nữKhi được hỏi về những trở ngại đối với doanh nhân nữ, khoảng80% những người được hỏi đề cập đến “áp lực cao từ công việcvà gia đình và sự thiếu hụt thời gian”. Sự yếu kém trong quan hệxã hội và giao tiếp chỉ chiếm 20% ý kiến của những người đượchỏi. “Trình độ giáo dục thấp” được khoảng 16% số người đượcphỏng vấn nhắc tới. Đáng ngạc nhiên là rất ít người được phỏngvấn cho rằng vấn đề sức khoẻ là một trở ngại. Những thông tinnày được đưa ra trong cuộc hội thảo “Doanh nhân nữ trong thờikỳ hội nhập” nằm trong khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp nhỏ vàvừa năm 2008, được tổ chức chiều 18/11 tại Hà Nội.Theo thống kê, cả nước ta hiện nay có gần 330 nghìn doanhnghiệp nhỏ và vừa, trong đó có khoảng 90 nghìn chủ doanhnghiệp là nữ. Theo kết quả một cuộc khảo sát mà bà Lê Thị ThuThủy, thuộc trung tâm Hỗ trợ DNNVV - Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam đưa ra, thời lượng làm việc trung bìnhhàng ngày của phụ nữ gần bằng so với nam giới, nhưng nếu tínhcả việc nhà, phụ nữ làm việc trung bình 13 tiếng một ngày trongkhi nam giới chỉ làm 9 tiếng. Các doanh nghiệp nữ làm chủ phầnlớn làm trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục (56%) và gần một nửatrong lĩnh vực khách sạn và nhà hàng (47%). Trong lĩnh vực bánbuôn, bán lẻ, sửa chữa, dịch vụ , ngư nghiệp, chế tạo, cứ mỗinăm doanh nghiệp thì có một là nữ làm chủ (18 đến 20%) trongkhi trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp là phụ nữ làm chủlà 4%. Thế nhưng, tính trung bình vào năm 2004, mức lương củaphụ nữ là 83% so với lương của nam giới ở thành thị và 85% sovới lương của nam giới ở nông thôn.Có 12% các doanh nhân nữ và 6% doanh nhân nam tuyên bốrằng họ sẽ dùng tất cả hoặc hầu hết số lãi để tiết kiệm hoặc làcho chi tiêu gia đình. Điểm này cho thấy rằng phụ nữ luôn luônmuốn duy trì một phần tiền nhất định cho cuộc sống gia đình,trong khi nam giới thường có xu hướng mang tất cả tiền vào kinhdoanh, mua sắm thiết bị mới, thuê nhân viên có kỹ năng cao hơnvà mở rộng kinh doanh.Bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch Ngân hàng Đông Nam Á (SEABank) cho rằng, tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp do phụnữ lãnh đạo vẫn còn khiêm tốn. Các doanh nghiệp do phụ nữlãnh đạo còn thiếu năng lực cạnh tranh về tài chính và khó khăntrong tiếp cận nguồn vốn. Quy mô vốn và năng lực tài chính củanhiều doanh nghiệp còn rất nhỏ bé, kém hiệu quả và thiếu tínhbền vững, số lượng doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao.Thêm vào đó, bà Nga cho rằng, đội ngũ nữ doanh nhân cònnhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng nữquản lý có trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưanhiều, nhiều người chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh vàquản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trịkinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh và cạnh tranhquốc tế. Trình độ ngoại ngữ và khả năng áp dụng tin học hóacũng chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.Một hạn chế rất rõ nét mà các nữ chủ doanh nghiệp đang phảiđối mặt là những vấn đề mang đặc trưng về giới. Người nữ lãnhđạo doanh nghiệp vừa phải quản lý, điều hành doanh nghiệp vừaphải đảm trách việc nhà. Bên cạnh đó, do đặc thù giới, nhận thứccủa xã hội chưa đầy đủ về vai trò phụ nữ, tư tưởng trọng nam,khinh nữ vẫn tồn tại, bản thân nữ doanh nhân còn thiếu tự tin,chủ động, mạnh dạn trong hoạt động kinh doanh.Bà Phạm Thị Loan - đại biểu Quốc hội khoá XII, Chủ tịch kiêmTGĐ Tập đoàn Việt Á cho rằng, để hỗ trợ các doanh nhân nữtrong các hoạt động kinh tế và xã hội, phát triển cả về số lượngvà chất lượng, cần phát triển mạng lưới các tổ chức để hỗ trợdoanh nhân nữ bằng các biện pháp và kế hoạch phù hợp với tìnhhình thực tế ở các ngành và địa phương.Theo bà Nga, các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ phải cónhững giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách toàndiện. Trong đó, các nữ doanh nhân cần được hỗ trợ từ nhiềuphía nhưng đồng thời bản thân họ phải chủ động tìm những giảipháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình.Bà Nga cho rằng, các nữ doanh nhân cũng cần được bồi dưỡngkỹ năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranhquốc tế của doanh nghiệp thông qua việc phát triển những kiếnthức, kỹ năng cơ bản như: kỹ năng ngoại ngữ, trang bị nhữngkiến thức cơ bản về quy tắc giao tiếp quốc tế và xử lý sự khácbiệt về văn hoá trong kinh doanh đồng thời nắm rõ thông lệ quốctế trong từng lĩnh vực/ngành kinh doanh. Ngoài ra, họ cũng cầntích lũy thêm những kỹ năng hữu ích như quản trị hiệu quả trongmôi trường cạnh tranh; kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi; kỹnăng thuyết trình, đàm phán, giao tiếp và quan hệ công chúng; kỹnăng quản lý thời gian... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trở ngại đối với doanh nhân nữ Những trở ngại đối với doanhnhân nữKhi được hỏi về những trở ngại đối với doanh nhân nữ, khoảng80% những người được hỏi đề cập đến “áp lực cao từ công việcvà gia đình và sự thiếu hụt thời gian”. Sự yếu kém trong quan hệxã hội và giao tiếp chỉ chiếm 20% ý kiến của những người đượchỏi. “Trình độ giáo dục thấp” được khoảng 16% số người đượcphỏng vấn nhắc tới. Đáng ngạc nhiên là rất ít người được phỏngvấn cho rằng vấn đề sức khoẻ là một trở ngại. Những thông tinnày được đưa ra trong cuộc hội thảo “Doanh nhân nữ trong thờikỳ hội nhập” nằm trong khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp nhỏ vàvừa năm 2008, được tổ chức chiều 18/11 tại Hà Nội.Theo thống kê, cả nước ta hiện nay có gần 330 nghìn doanhnghiệp nhỏ và vừa, trong đó có khoảng 90 nghìn chủ doanhnghiệp là nữ. Theo kết quả một cuộc khảo sát mà bà Lê Thị ThuThủy, thuộc trung tâm Hỗ trợ DNNVV - Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam đưa ra, thời lượng làm việc trung bìnhhàng ngày của phụ nữ gần bằng so với nam giới, nhưng nếu tínhcả việc nhà, phụ nữ làm việc trung bình 13 tiếng một ngày trongkhi nam giới chỉ làm 9 tiếng. Các doanh nghiệp nữ làm chủ phầnlớn làm trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục (56%) và gần một nửatrong lĩnh vực khách sạn và nhà hàng (47%). Trong lĩnh vực bánbuôn, bán lẻ, sửa chữa, dịch vụ , ngư nghiệp, chế tạo, cứ mỗinăm doanh nghiệp thì có một là nữ làm chủ (18 đến 20%) trongkhi trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp là phụ nữ làm chủlà 4%. Thế nhưng, tính trung bình vào năm 2004, mức lương củaphụ nữ là 83% so với lương của nam giới ở thành thị và 85% sovới lương của nam giới ở nông thôn.Có 12% các doanh nhân nữ và 6% doanh nhân nam tuyên bốrằng họ sẽ dùng tất cả hoặc hầu hết số lãi để tiết kiệm hoặc làcho chi tiêu gia đình. Điểm này cho thấy rằng phụ nữ luôn luônmuốn duy trì một phần tiền nhất định cho cuộc sống gia đình,trong khi nam giới thường có xu hướng mang tất cả tiền vào kinhdoanh, mua sắm thiết bị mới, thuê nhân viên có kỹ năng cao hơnvà mở rộng kinh doanh.Bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch Ngân hàng Đông Nam Á (SEABank) cho rằng, tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp do phụnữ lãnh đạo vẫn còn khiêm tốn. Các doanh nghiệp do phụ nữlãnh đạo còn thiếu năng lực cạnh tranh về tài chính và khó khăntrong tiếp cận nguồn vốn. Quy mô vốn và năng lực tài chính củanhiều doanh nghiệp còn rất nhỏ bé, kém hiệu quả và thiếu tínhbền vững, số lượng doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao.Thêm vào đó, bà Nga cho rằng, đội ngũ nữ doanh nhân cònnhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng nữquản lý có trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưanhiều, nhiều người chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh vàquản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trịkinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh và cạnh tranhquốc tế. Trình độ ngoại ngữ và khả năng áp dụng tin học hóacũng chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.Một hạn chế rất rõ nét mà các nữ chủ doanh nghiệp đang phảiđối mặt là những vấn đề mang đặc trưng về giới. Người nữ lãnhđạo doanh nghiệp vừa phải quản lý, điều hành doanh nghiệp vừaphải đảm trách việc nhà. Bên cạnh đó, do đặc thù giới, nhận thứccủa xã hội chưa đầy đủ về vai trò phụ nữ, tư tưởng trọng nam,khinh nữ vẫn tồn tại, bản thân nữ doanh nhân còn thiếu tự tin,chủ động, mạnh dạn trong hoạt động kinh doanh.Bà Phạm Thị Loan - đại biểu Quốc hội khoá XII, Chủ tịch kiêmTGĐ Tập đoàn Việt Á cho rằng, để hỗ trợ các doanh nhân nữtrong các hoạt động kinh tế và xã hội, phát triển cả về số lượngvà chất lượng, cần phát triển mạng lưới các tổ chức để hỗ trợdoanh nhân nữ bằng các biện pháp và kế hoạch phù hợp với tìnhhình thực tế ở các ngành và địa phương.Theo bà Nga, các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ phải cónhững giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách toàndiện. Trong đó, các nữ doanh nhân cần được hỗ trợ từ nhiềuphía nhưng đồng thời bản thân họ phải chủ động tìm những giảipháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình.Bà Nga cho rằng, các nữ doanh nhân cũng cần được bồi dưỡngkỹ năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranhquốc tế của doanh nghiệp thông qua việc phát triển những kiếnthức, kỹ năng cơ bản như: kỹ năng ngoại ngữ, trang bị nhữngkiến thức cơ bản về quy tắc giao tiếp quốc tế và xử lý sự khácbiệt về văn hoá trong kinh doanh đồng thời nắm rõ thông lệ quốctế trong từng lĩnh vực/ngành kinh doanh. Ngoài ra, họ cũng cầntích lũy thêm những kỹ năng hữu ích như quản trị hiệu quả trongmôi trường cạnh tranh; kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi; kỹnăng thuyết trình, đàm phán, giao tiếp và quan hệ công chúng; kỹnăng quản lý thời gian... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0