Thông tin tài liệu:
Tất cả chúng ta đều thấy những quảng cáo trên truyền hình hay trong hộp thư điện tử với những lời hứa tuyệt vời đến khó tin, chẳng hạn như “Gia tăng thu nhập của bạn với cơ hội kinh doanh rủi ro bằng không”, hay “Hãy tham gia cùng hàng triệu các khách hàng khác - những người đã trải nghiệm các kết quả kỳ diệu”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những từ ngữ tiếp thị gây hiểu nhầm Những từ ngữ tiếp thị gâyhiểu nhầmTất cả chúng ta đều thấy những quảng cáo trên truyền hình haytrong hộp thư điện tử với những lời hứa tuyệt vời đến khó tin,chẳng hạn như “Gia tăng thu nhập của bạn với cơ hội kinh doanhrủi ro bằng không”, hay “Hãy tham gia cùng hàng triệu các kháchhàng khác - những người đã trải nghiệm các kết quả kỳ diệu”.Những quảng cáo này đang phạm phải một sai lầm lớn - sử dụngnhững thông điệp gây hiểu nhầm và khó có thể thực hiện đúngnhư đã cam kết.Chắc chắn các nhà tiếp thị bị cuốn hút vào việc sử dụng chúngbởi sức lôi cuốn của các thông điệp kiểu này, song thành côngtrong tiếp thị đòi hỏi chúng ta phải tránh xa các cụm từ dễ gâyhiểu nhầm và dường như không thể đảm bảo 100% như đã tuyênbố trong các quảng cáo và tài liệu tiếp thị.Susan Gunelius, với trên một thập kỷ kinh nghiệm làm việc tronglĩnh vực quảng cáo và copywriting cho những công ty lớn nhấtthế giới như AT&T hay HSBC và là tác giả các cuốn sách nhưUltimate Copywriting Handbook - Sổ tay nghề viết quảng cáo,nhận định rằng mục đích của các thông điệp tiếp thị là truyền tảinhững lợi ích của sản phẩm hay dịch vụ tới các khách hàng củadoanh nghiệp.Theo Susan, trong khi một thông điệp tiếp thị độc đáo có thểđược sử dụng để thuyết phục mọi người ra quyết định mua vàtăng lợi nhuận của bạn trong ngắn hạn, nhưng nếu nó mangnhững nội dung dễ gây hiểu nhầm thì doanh nghiệp sẽ kết thúcvới các kết quả tiêu cực về dài hạn.Nếu các nhà tiếp thị không thể thấy được những gì dễ gây hiểunhầm trong các thông điệp tiếp thị của mình tới khách hàng vàomọi thời điểm, những thông điệp đó đang mắc sai lầm và có thểđược nhìn nhận như một chiến thuật lạc lối.Với cách thức này khi mà những lời chào mời cụ thể được quảngcáo nhưng sau đó không thực hiện đúng như cam kết lúc kháchhàng yêu cầu, chắc chắn sẽ để lại những tình cảm không mấythân thiện. Đáng buồn là rất dễ để các nhà tiếp thị rơi vào cái bẫysử dụng những từ ngữ gây hiểu nhầm trong lôi kéo số đôngkhách hàng nhưng rồi đưa tới các kết quả trái ngược, từ nhữngphàn nàn thông thường tới các vụ kiện tụng pháp lý hay bồithường.Bằng kinh nghiệm thực tế của mình, SuSan đã đưa ra những từngữ dễ gây hiểu nhầm nhất trong các quảng cáo và đề xuất cáchthức nhằm tránh xa việc sử dụng các từ và cụm từ này trong cácquảng cáo và tiếp thị.5 thủ phạm hàng đầuNếu có bất cứ từ hay cụm từ nào sau đây hiện đang nằm trongcác thông điệp quảng cáo hay tiếp thị hiện tại của bạn, hãy dànhchút thời gian quan tâm và tìm ra cách thay đổi chúng:1) Miễn phí: Từ “miễn phí” là một trong những từ được lạm dụngnhiều nhất trong các thông điệp quảng cáo cùng với các cụm từkhác như “không tính phí”, “không phải đầu tư”, “không có nghĩavụ” hay “không cần thanh toán”,…. Đây cũng là cái bẫy dễ mắcphải nhất bởi vì các từ kiểu này thường được xem là sẽ thu hútsự chú ý lớn của mọi người, trong khi thực tế không có gì “miễnphí” cả.2. Bảo đảm: Đây là một thành phần trong thông điệp quảng cáođược đưa vào với mục đích khơi gợi những một quá trình cảmxúc của khách hàng, chẳng hạn như tin tưởng hay an toàn. Vì thếcó thể hiểu được rất nhiều nhà tiếp thị sử dụng từ kiểu “bảo đảm”hết sức tự do – “bảo đảm thoả mãn”, “bảo đảm hoàn trả tiền” vàrất nhiều cụm từ khác có cùng ý nghĩa như “bảo đảm kết quả nhưđã hứa”,…. Và rồi nhiều khách hàng đã hết sức khó chịu khi họgặp phải rắc rối và không được “bảo đảm” đúng như vậy.3. Giá thấp nhất: Những gì người tiêu dùng không mấy quan tâmvề giá cả? Trên thực tế, định giá là một trong những cách thức dễdàng nhất cho các doanh nghiệp nhằm khác biệt hoá sản phẩmvà dịch vụ của họ so với các đối thủ cạnh tranh. Song các thôngđiệp về giá cả cần rõ ràng và định tính được nhằm tạo ra sự tincậy. Không ít trường hợp, các thông điệp tiếp thị liên quan tới giácả đã đánh mất đi sức mạnh và hiệu quả tác động, đơn giản vì nóbị lạm dụng quá nhiều.4. Không có rủi ro: Đây là một cụm từ khác đang dần đánh mất đihiệu quả tác động bởi vì được sử dụng quá thường xuyên. Trongcộng đồng tiêu dùng ngày nay, không may mắn là nhiều ngườithấy rằng rất khó để tin một giao dịch mua sắm nào đó không cóbất cứ rủi ro nào kèm theo.5. “Cho tới” hay “ít nhất. Bản thân hai cụm từ này đã khá ôn hoàvà phần nào mang tính “ước chừng”, nhưng khi chúng đi cùngvới một đề xuất hay chào mời nào đó, chúng có thể khá nguyhiểm. Ví dụ, “giảm giá lên tới 75%” có nghĩa là chỉ một vài mặthàng nào đó được giảm giá tới 75%, còn nhiều mặt hàng đượcgiảm giá thấp hơn nhiều hay không giảm giá chút nào. Người tiêudùng nhìn thấy “giảm giá tới 75%” và hành động, nhưng họ có thểthất vọng khi đến cửa hàng và thấy rằng chỉ có những mặt hàngchán ngắt mới giảm giá ở mức đó.Một ví dụ khác đó là “giao hàng trong ít nhất 24 giờ”. Khi ngườitiêu dùng mua một mặt hàng nào đó với chào mời giao hàng đặcbiệt như vậy, họ t ...