Những vấn đề chung về công tác văn thư
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 49.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác văn thư là toàn bộ các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong văn thư. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành nghề công tác văn thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề chung về công tác văn thư NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ I. Khái niệm, yêu cầu, vị trí, tác dụng của công tác văn thư 1. Khái niệm Công tác văn thư là toàn bộ các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong văn thư. 2. Yêu cầu 2.1. Nhanh chóng - Là yêu cầu đối với hiệu suất công tác văn thư. - Không để sót việc, chậm việc. Đồng thời phải quy định rõ thời hạn giải quyết văn bản và đơn giản hóa thủ tục giải quyết văn bản. 2.2. Chính xác - Chính xác về nội dung - Chính xác về nghiệp vụ văn thư 2.3. Bí mật - Là yêu cầu quản lý đối với công tác văn thư - Thực hiện đúng các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về bảo vệ bí mật Nhà nước, sử dụng mạng máy tính, bố trí phòng làm việc, lựa chọn cán bộ văn thư đúng tiêu chuẩn,... 2.4. Hiện đại Hiện đại hóa công tác văn thư là một trong những tiền đề để nâng cao năng suất, chất lượng công tác và ngày càng trở thành nhu cầu cấp bách của mỗi cơ quan. 3. Vị trí, tác dụng 3.1. Vị trí Công tác văn thư là công tác quan trọng không thể thiếu được trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức --> đều phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động hàng ngày. 3.2. Tác dụng - Bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng công tác của cơ quan, tổ chức và phòng chống tệ quan liêu giấy tờ. 1 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 - Công tác văn thư bao gồm nhiều việc, liên quan đến nhiều người, nhiều bộ phận, do đó kết quả của công tác văn thư sẽ giúp lãnh đạo cơ quan chỉ đạo công việc chính xác, hiệu quả, không để chậm việc, sót việc, tránh tệ quan liêu, giấy tờ, mệnh lệnh hành chính. - Làm tốt công tác văn thư góp phần giữ gìn bí mật của Đảng, Nhà nước và mỗi cơ quan. - Làm tốt công tác văn thư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ. II. Nội dung công tác văn thư 1. Soạn thảo và ban hành văn bản 1.1. Hình thức văn bản và thể thức văn bản - Các hình thức văn bản bao gồm: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản chuyên ngành. - Thể thức văn bản gồm các thành phần cần phải có và cách thức trình bày các thành phần đó phù hợp với thể loại, thẩm quyền ban hành văn bản do cơ quan có thẩm quyền quy định. + Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định. + Thể thức văn bản chuyên ngành do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thảo luận, thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. + Thể thức văn bản của Đảng thực hiện theo Hướng dẫn số 11-HD/ VPTW, ngày 28-5-2004 của Văn phòng Trung ương Đảng. + Thể thức văn bản của các tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu của tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương quy định. Thể thức văn bản của tổ chức công đoàn thực hiện theo Quyết định số 1219-QĐ-TLĐ, ngày 22-8-2001 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; thể thức văn bản của tổ chức đoàn thanh niên thực hiện theo Hướng dẫn số 49- HD/VP, ngày 04-7-2006 của Văn phòng Trung ương Đoàn. 1.2. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản - Soạn thảo văn bản (xác định mục đích, giới hạn của văn bản, đối tượng giải quyết và thực hiện văn bản; chọn thể loại văn bản; thu thập và xử lý thông tin có liên quan; xây dựng đề cương văn bản và viết bản thảo); - Duyệt bản thảo, sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản; - Đánh máy, nhân bản văn bản; - Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành; - Ký văn bản. 2 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Quản lý văn bản 2.2.1. Quản lý văn bản đến - Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; - Trình, chuyển giao văn bản đến; - Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến. 2.2. Quản lý văn bản đi - Kiểm tra thể thức, thể loại, thẩm quyền banh hành văn bản và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng, năm của văn bản; - Đóng dấu cơ quan; dấu chỉ mức độ khẩn, mật (nếu có); - Đăng ký văn bản đi; - Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; - Lưu văn bản đi. 3. Lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức 3.1. Lập hồ sơ hiện hành - Xác định trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ chức đối với việc lập hồ sơ hiện hành. - Nội dung việc lập hồ sơ hiện hành gồm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề chung về công tác văn thư NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ I. Khái niệm, yêu cầu, vị trí, tác dụng của công tác văn thư 1. Khái niệm Công tác văn thư là toàn bộ các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong văn thư. 2. Yêu cầu 2.1. Nhanh chóng - Là yêu cầu đối với hiệu suất công tác văn thư. - Không để sót việc, chậm việc. Đồng thời phải quy định rõ thời hạn giải quyết văn bản và đơn giản hóa thủ tục giải quyết văn bản. 2.2. Chính xác - Chính xác về nội dung - Chính xác về nghiệp vụ văn thư 2.3. Bí mật - Là yêu cầu quản lý đối với công tác văn thư - Thực hiện đúng các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về bảo vệ bí mật Nhà nước, sử dụng mạng máy tính, bố trí phòng làm việc, lựa chọn cán bộ văn thư đúng tiêu chuẩn,... 2.4. Hiện đại Hiện đại hóa công tác văn thư là một trong những tiền đề để nâng cao năng suất, chất lượng công tác và ngày càng trở thành nhu cầu cấp bách của mỗi cơ quan. 3. Vị trí, tác dụng 3.1. Vị trí Công tác văn thư là công tác quan trọng không thể thiếu được trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức --> đều phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động hàng ngày. 3.2. Tác dụng - Bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng công tác của cơ quan, tổ chức và phòng chống tệ quan liêu giấy tờ. 1 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 - Công tác văn thư bao gồm nhiều việc, liên quan đến nhiều người, nhiều bộ phận, do đó kết quả của công tác văn thư sẽ giúp lãnh đạo cơ quan chỉ đạo công việc chính xác, hiệu quả, không để chậm việc, sót việc, tránh tệ quan liêu, giấy tờ, mệnh lệnh hành chính. - Làm tốt công tác văn thư góp phần giữ gìn bí mật của Đảng, Nhà nước và mỗi cơ quan. - Làm tốt công tác văn thư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ. II. Nội dung công tác văn thư 1. Soạn thảo và ban hành văn bản 1.1. Hình thức văn bản và thể thức văn bản - Các hình thức văn bản bao gồm: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản chuyên ngành. - Thể thức văn bản gồm các thành phần cần phải có và cách thức trình bày các thành phần đó phù hợp với thể loại, thẩm quyền ban hành văn bản do cơ quan có thẩm quyền quy định. + Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định. + Thể thức văn bản chuyên ngành do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thảo luận, thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. + Thể thức văn bản của Đảng thực hiện theo Hướng dẫn số 11-HD/ VPTW, ngày 28-5-2004 của Văn phòng Trung ương Đảng. + Thể thức văn bản của các tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu của tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương quy định. Thể thức văn bản của tổ chức công đoàn thực hiện theo Quyết định số 1219-QĐ-TLĐ, ngày 22-8-2001 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; thể thức văn bản của tổ chức đoàn thanh niên thực hiện theo Hướng dẫn số 49- HD/VP, ngày 04-7-2006 của Văn phòng Trung ương Đoàn. 1.2. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản - Soạn thảo văn bản (xác định mục đích, giới hạn của văn bản, đối tượng giải quyết và thực hiện văn bản; chọn thể loại văn bản; thu thập và xử lý thông tin có liên quan; xây dựng đề cương văn bản và viết bản thảo); - Duyệt bản thảo, sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản; - Đánh máy, nhân bản văn bản; - Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành; - Ký văn bản. 2 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 2. Quản lý văn bản 2.2.1. Quản lý văn bản đến - Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; - Trình, chuyển giao văn bản đến; - Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến. 2.2. Quản lý văn bản đi - Kiểm tra thể thức, thể loại, thẩm quyền banh hành văn bản và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng, năm của văn bản; - Đóng dấu cơ quan; dấu chỉ mức độ khẩn, mật (nếu có); - Đăng ký văn bản đi; - Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; - Lưu văn bản đi. 3. Lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức 3.1. Lập hồ sơ hiện hành - Xác định trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ chức đối với việc lập hồ sơ hiện hành. - Nội dung việc lập hồ sơ hiện hành gồm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề chung về công tác văn thư Công tác văn thư Nội dung công tác văn thư Hình thức tổ chức công tác văn thư Ứng dụng CNTT vào công tác văn thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 382 7 0
-
Giáo trình Quản trị văn phòng: Phần 2 - GS. TS Nguyễn Thành Độ
282 trang 138 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công tác văn thư - Công tác lưu trữ
47 trang 113 2 0 -
117 trang 89 1 0
-
130 trang 78 1 0
-
59 trang 75 2 0
-
Quy định công tác văn thư, lưu trữ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
67 trang 58 0 0 -
Giáo trình nghiệp vụ văn thư - LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
37 trang 48 0 0 -
Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật: Chương 1 - ThS Nguyễn Hữu Lạc
4 trang 44 0 0 -
98 trang 44 0 0