NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Số trang: 220
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị 1.1. Khái niệm hệ thống chính trị Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1 3. Hoàn thiện các cơ quan nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị 1.1. Khái niệm hệ thống chính trị Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù h ợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp, nh à nước và th ực hiện đ ường lối chính trị của giai cấp, đảng phái cầm quyền, do đó nó mang bản chất, lý tư ởng chính trị và ph ản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Trong các sách báo, các công trình nghiên cứu khoa học hiện nay, khái niệm “hệ thống chính trị” thường được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, khái niệm “hệ thống chính trị” được sử dụng để chỉ toàn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là một hệ thống ho àn ch ỉnh bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị. Theo nghĩa hẹp, khái niệm “hệ thống chính trị” đ ược sử dụng để chỉ hệ thống các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chính trị trong xã hội gồm nhân dân, các tổ chức chính trị, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị. Trong đó, nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị và là nền tảng của hệ thống chính trị. Trong các xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, hệ thống chính trị hình thành và phát triển cùng với quá trình vận động của mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp gắn với cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ chống lại chế độ xã hội đó, làm thay đổi các hệ thống chính trị theo hướng tiến bộ, hoặc thủ tiêu và thay thế nó bằng một hệ thống chính trị dân chủ, tiến bộ hơn. Trong ch ế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực chính trị, tự m ình định đoạt quyền chính trị của mình. Điều căn bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. 1.2. Bản chất của hệ thống chính trị ở nước ta Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đ ã đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực và tổ chức ra hệ thống chính trị của m ình. Như đ ã nêu trên, hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó nó mang bản chất, lý tưởng chính trị và ph ản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Vì vậy, hệ thống chính trị ở nước ta có những bản chất sau: Một là, h ệ thống chính trị ở n ước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, ngh ĩa là các tổ chức trong hệ thống chính trị đều đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân. 2 Bản chất giai cấp công nhân quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, đảm bảo quyền làm chủ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Hai là, bản chất dân chủ của hệ thống chính trị ở nước ta thể hiện ở chỗ: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân với Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung th ành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, thiết lập sự thống trị của đa số nhân dân với thiểu số bóc lột. Ba là, bản chất thống nhất không đối kháng của hệ thống chính trị ở nư ớc ta. Bản chất đó dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, về sự thống nh ất giữa những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xét về mặt cơ cấu bao gồm: Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động theo một cơ chế nh ất định dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự quản lý của Nhà nước nhằm thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân, để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu: “dân giàu nư ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 1.3. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có những đặc điểm cơ bản sau: Một là, các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Các quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều đ ược các tổ chức trong hệ thống chính trị ở n ước ta vận dụng, ghi rõ trong Điều lệ của từng tổ chức. Hai là, hệ thống chính trị ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị nhưng có vai trò lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, do những phẩm chất của m ình - Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu cho ý chí và lợi ích thống nhất của các dân tộc; do truyền thống lịch sử mang lại và nh ững thành tựu to lớn đạt đư ợc trong hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam cho n ên Đảng ta đã trở thành Đảng chính trị duy nhất có khả năng tập hợp quần chúng lao động đông đảo để thực hiện lý tưởng của Đảng.Thực tế cách mạng Việt Nam cho thấy nhân dân ta tự nguyện đi theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Đây là đ ặc trưng cơ b ản của hệ thống chính trị ở n ước ta. Ba là, h ệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc n ày được thể hiện ở chỗ tất cả các tổ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1 3. Hoàn thiện các cơ quan nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị 1.1. Khái niệm hệ thống chính trị Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù h ợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp, nh à nước và th ực hiện đ ường lối chính trị của giai cấp, đảng phái cầm quyền, do đó nó mang bản chất, lý tư ởng chính trị và ph ản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Trong các sách báo, các công trình nghiên cứu khoa học hiện nay, khái niệm “hệ thống chính trị” thường được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, khái niệm “hệ thống chính trị” được sử dụng để chỉ toàn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là một hệ thống ho àn ch ỉnh bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị. Theo nghĩa hẹp, khái niệm “hệ thống chính trị” đ ược sử dụng để chỉ hệ thống các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chính trị trong xã hội gồm nhân dân, các tổ chức chính trị, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị. Trong đó, nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị và là nền tảng của hệ thống chính trị. Trong các xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, hệ thống chính trị hình thành và phát triển cùng với quá trình vận động của mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp gắn với cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ chống lại chế độ xã hội đó, làm thay đổi các hệ thống chính trị theo hướng tiến bộ, hoặc thủ tiêu và thay thế nó bằng một hệ thống chính trị dân chủ, tiến bộ hơn. Trong ch ế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực chính trị, tự m ình định đoạt quyền chính trị của mình. Điều căn bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. 1.2. Bản chất của hệ thống chính trị ở nước ta Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đ ã đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực và tổ chức ra hệ thống chính trị của m ình. Như đ ã nêu trên, hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó nó mang bản chất, lý tưởng chính trị và ph ản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Vì vậy, hệ thống chính trị ở nước ta có những bản chất sau: Một là, h ệ thống chính trị ở n ước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, ngh ĩa là các tổ chức trong hệ thống chính trị đều đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân. 2 Bản chất giai cấp công nhân quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, đảm bảo quyền làm chủ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Hai là, bản chất dân chủ của hệ thống chính trị ở nước ta thể hiện ở chỗ: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân với Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung th ành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, thiết lập sự thống trị của đa số nhân dân với thiểu số bóc lột. Ba là, bản chất thống nhất không đối kháng của hệ thống chính trị ở nư ớc ta. Bản chất đó dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, về sự thống nh ất giữa những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xét về mặt cơ cấu bao gồm: Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động theo một cơ chế nh ất định dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự quản lý của Nhà nước nhằm thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân, để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu: “dân giàu nư ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 1.3. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có những đặc điểm cơ bản sau: Một là, các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Các quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều đ ược các tổ chức trong hệ thống chính trị ở n ước ta vận dụng, ghi rõ trong Điều lệ của từng tổ chức. Hai là, hệ thống chính trị ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị nhưng có vai trò lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, do những phẩm chất của m ình - Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu cho ý chí và lợi ích thống nhất của các dân tộc; do truyền thống lịch sử mang lại và nh ững thành tựu to lớn đạt đư ợc trong hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam cho n ên Đảng ta đã trở thành Đảng chính trị duy nhất có khả năng tập hợp quần chúng lao động đông đảo để thực hiện lý tưởng của Đảng.Thực tế cách mạng Việt Nam cho thấy nhân dân ta tự nguyện đi theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Đây là đ ặc trưng cơ b ản của hệ thống chính trị ở n ước ta. Ba là, h ệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc n ày được thể hiện ở chỗ tất cả các tổ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống chính trị tổng quan hệ thống chính trị chính trị Việt Nam nhà nước Việt Nam khái niệm hệ thống chính trịTài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 262 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 80 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 55 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
0 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Chương 12 Hệ thống thanh toán điện tử
32 trang 35 0 0 -
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 34 0 0