NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 245.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng quyền chọn (sau đây gọi tắt là quyền chọn) đã xuất hiện trên thị trường chứng khoán từ nhiều thập kỷ trước, nhưng bắt đầu từ năm 1973 quyền chọn mới được giao dịch một cách phổ biến, và trở thành công cụ kiếm lời cũng như bảo vệ lợi nhuận hữu hiệu của các nhà đầu tư. Khác với các loại chứng khoán khác, quyền chọn không do các công ty cổ phần phát hành, mà do cơ quan quản lý giao dịch quyền chọn phát hành theo yêu cầu của người đầu tư. Có nhiều khái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1. Khái niệm 1. Khái niệm hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn (sau đây gọi tắt là quyền chọn) đã xuất hiện trên thị trường chứng khoán từ nhiều thập kỷ trước, nhưng bắt đầu từ năm 1973 quyền chọn mới được giao dịch một cách phổ biến, và trở thành công cụ kiếm lời cũng như bảo vệ lợi nhuận hữu hiệu của các nhà đầu tư. Khác với các loại chứng khoán khác, quyền chọn không do các công ty cổ phần phát hành, mà do cơ quan quản lý giao dịch quyền chọn phát hành theo yêu cầu của người đầu tư. Có nhiều khái niệm khác nhau về quyền chọn, tựu trung lại có thể hiểu quyền chọn như sau: Quyền chọn là thỏa thuận giữa hai bên. Trong đó bên mua quyền chọn phải trả phí để có quyền được mua hay bán một chứng khoán cơ sở theo giá thực hiện ghi trong quyền chọn bất cứ lúc nào bằng cách thực hiện quyền chọn trước ngày đáo hạn quyền chọn. Bên bán nhận được khoản tiền phí bán quyền chọn và có nghĩa vu thực hiện quyền chọn nếu người mua quyền chọn có yêu cầu. Giải thích thuật ngữ: Phí (premium): là số tiền mà người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn. Chứng khoán cơ sở (underlying security): là chứng khoán được mua hay được bán khi quyền chọn được thực hiện, nói cách khác đó là chứng khoán được ấn định trong quyền chọn. Các loại chứng khoán cơ sở có nhiều loại như: cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số hay tiền tệ, hợp đồng future… Giá thực hiện (strike price hay exercise price): là giá mà chứng khoán cơ sở sẽ được bán hoặc mua nếu quyền chọn được thực hiện. Có nhiều mức giá thực hiện khác nhau xoay quanh giá cổ phiếu cơ sở của chứng khoán cơ sở. Ngày đáo hạn (expiration date): là ngày mà quyền chọn trở nên vô giá trị, người sở hữu quyền chọn không có quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn nữa. Ngày đáo hạn do công ty thanh toán giao dịch quyền chọn quy định. Thực hiện quyền chọn (exercise): là việc mua hay bán chứng khoán cơ sở. Việc thực hiện quyền chọn khác nhau giữa các kiểu quyền chọn. Trên thế giới hiện nay có ba kiểu quyền chọn là: quyền chọn kiểu Mỹ (American-style options), quyền chọn kiểu châu Au (European-style options) và quyền chọn giới hạn (Capped options). Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, người sở hữu quyền chọn có thể yêu cầu thực hiện quyền chọn bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Quyền chọn cổ phiếu kiểu châu Au chỉ được thực hiện ở ngày đáo hạn. Còn quyền chọn giơí hạn sẽ được tự động thực hiện nếu giá thị trường cổ phiếu cơ sở chạm hay vượt giá giới hạn (cap price) Quyền quyết định của người sở hữu quyền chọn: việc yêu cầu thực hiện quyền chọn là quyền, không phải là nghĩa vụ của người sở hữu quyền chọn. Do đó người sở hữu quyền chọn có thể yêu cầu thực hiện quyền chọn, để quyền chọn hết hạn, hay bán lại quyền chọn trên thị trường thứ cấp. 1. Khái niệm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu là hợp đồng quyền chọn mà chứng khoán được ấn định trong quyền chọn là cổ phiếu. Cổ phiếu được ấn định trong hợp đồng quyền chọn sau đây được gọi là cổ phiếu cơ sở (underlying stock). Mặc dù có nhiều có quyền chọn của nhiều loại chứng khoán cơ sở nhưng quyền chọn cổ phiếu được giao dịch phổ biến nhất. 1. Phân loại quyền chọn 1. Căn cứ vào quyền của người sở hữu quyền chọn Có hai loại là quyền chọn call và quyền chọn put Quyền chọn call (sau đây gọi tắt là call): là quyền chọn, trong đó người sở hữu call có quyền mua chứng khoán cơ sở với giá thực hiện bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Ví dụ: một người đầu tư muốn mua một scall cổ phiếu IBM, anh ta đặt lệnh như sau: Buy 1 IBM Jun 90 Call at 6 ½ Có nghĩa là quyền chọn này cho phép khách hàng mua 100 cổ phiếu IBM với giá $90 một cổ phiếu bất cứ lúc nào trong khoảng thời gian từ khi mua được cho đến tháng Sáu. Để có được quyền này anh ta phải trả mức phí $650 (100*6 ½ ) cho một quyền chọn. Và khi anh ta muốn thực hiện quyền của mình là mua cổ phiếu IBM thì người bán call có nghĩa vụ bán cổ phiếu IBM cho anh ta với giá $90 một cổ phiếu. Như vậy, người sở hữu Call có quyền mua, và người bán Call có nghĩa vụ bán. Quyền chọn Put (sau đây gọi tắt là put): là quyền chọn, trong đó người sở hữu quyền chọn put có quyền bán chứng khoán cơ sở với giá thực hiện bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Ví dụ: Một người đầu tư muốn mua một put cổ phiếu IBM, anh ta đặt lệnh sau: Buy 1 IBM Jan 100 Put at 7 ¼ Quyền chọn này cho phép người sở hữu bán 100 cổ phiếu của IBM ở giá $100 một cổ phiếu từ lúc mua được quyền chọn cho đến tháng Giêng. Để có được quyền này anh ta phải trả mức phí là $725 cho một quyền chọn (100*7 ¼ ). Người bán quyền chọn có nghĩa vụ mua 100 cổ phiếu IBM với giá $100 một cổ phiếu nếu người sở hữu yêu cầu thực hiện quyền chọn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1. Khái niệm 1. Khái niệm hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn (sau đây gọi tắt là quyền chọn) đã xuất hiện trên thị trường chứng khoán từ nhiều thập kỷ trước, nhưng bắt đầu từ năm 1973 quyền chọn mới được giao dịch một cách phổ biến, và trở thành công cụ kiếm lời cũng như bảo vệ lợi nhuận hữu hiệu của các nhà đầu tư. Khác với các loại chứng khoán khác, quyền chọn không do các công ty cổ phần phát hành, mà do cơ quan quản lý giao dịch quyền chọn phát hành theo yêu cầu của người đầu tư. Có nhiều khái niệm khác nhau về quyền chọn, tựu trung lại có thể hiểu quyền chọn như sau: Quyền chọn là thỏa thuận giữa hai bên. Trong đó bên mua quyền chọn phải trả phí để có quyền được mua hay bán một chứng khoán cơ sở theo giá thực hiện ghi trong quyền chọn bất cứ lúc nào bằng cách thực hiện quyền chọn trước ngày đáo hạn quyền chọn. Bên bán nhận được khoản tiền phí bán quyền chọn và có nghĩa vu thực hiện quyền chọn nếu người mua quyền chọn có yêu cầu. Giải thích thuật ngữ: Phí (premium): là số tiền mà người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn. Chứng khoán cơ sở (underlying security): là chứng khoán được mua hay được bán khi quyền chọn được thực hiện, nói cách khác đó là chứng khoán được ấn định trong quyền chọn. Các loại chứng khoán cơ sở có nhiều loại như: cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số hay tiền tệ, hợp đồng future… Giá thực hiện (strike price hay exercise price): là giá mà chứng khoán cơ sở sẽ được bán hoặc mua nếu quyền chọn được thực hiện. Có nhiều mức giá thực hiện khác nhau xoay quanh giá cổ phiếu cơ sở của chứng khoán cơ sở. Ngày đáo hạn (expiration date): là ngày mà quyền chọn trở nên vô giá trị, người sở hữu quyền chọn không có quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn nữa. Ngày đáo hạn do công ty thanh toán giao dịch quyền chọn quy định. Thực hiện quyền chọn (exercise): là việc mua hay bán chứng khoán cơ sở. Việc thực hiện quyền chọn khác nhau giữa các kiểu quyền chọn. Trên thế giới hiện nay có ba kiểu quyền chọn là: quyền chọn kiểu Mỹ (American-style options), quyền chọn kiểu châu Au (European-style options) và quyền chọn giới hạn (Capped options). Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, người sở hữu quyền chọn có thể yêu cầu thực hiện quyền chọn bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Quyền chọn cổ phiếu kiểu châu Au chỉ được thực hiện ở ngày đáo hạn. Còn quyền chọn giơí hạn sẽ được tự động thực hiện nếu giá thị trường cổ phiếu cơ sở chạm hay vượt giá giới hạn (cap price) Quyền quyết định của người sở hữu quyền chọn: việc yêu cầu thực hiện quyền chọn là quyền, không phải là nghĩa vụ của người sở hữu quyền chọn. Do đó người sở hữu quyền chọn có thể yêu cầu thực hiện quyền chọn, để quyền chọn hết hạn, hay bán lại quyền chọn trên thị trường thứ cấp. 1. Khái niệm hợp đồng quyền chọn cổ phiếu Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu là hợp đồng quyền chọn mà chứng khoán được ấn định trong quyền chọn là cổ phiếu. Cổ phiếu được ấn định trong hợp đồng quyền chọn sau đây được gọi là cổ phiếu cơ sở (underlying stock). Mặc dù có nhiều có quyền chọn của nhiều loại chứng khoán cơ sở nhưng quyền chọn cổ phiếu được giao dịch phổ biến nhất. 1. Phân loại quyền chọn 1. Căn cứ vào quyền của người sở hữu quyền chọn Có hai loại là quyền chọn call và quyền chọn put Quyền chọn call (sau đây gọi tắt là call): là quyền chọn, trong đó người sở hữu call có quyền mua chứng khoán cơ sở với giá thực hiện bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Ví dụ: một người đầu tư muốn mua một scall cổ phiếu IBM, anh ta đặt lệnh như sau: Buy 1 IBM Jun 90 Call at 6 ½ Có nghĩa là quyền chọn này cho phép khách hàng mua 100 cổ phiếu IBM với giá $90 một cổ phiếu bất cứ lúc nào trong khoảng thời gian từ khi mua được cho đến tháng Sáu. Để có được quyền này anh ta phải trả mức phí $650 (100*6 ½ ) cho một quyền chọn. Và khi anh ta muốn thực hiện quyền của mình là mua cổ phiếu IBM thì người bán call có nghĩa vụ bán cổ phiếu IBM cho anh ta với giá $90 một cổ phiếu. Như vậy, người sở hữu Call có quyền mua, và người bán Call có nghĩa vụ bán. Quyền chọn Put (sau đây gọi tắt là put): là quyền chọn, trong đó người sở hữu quyền chọn put có quyền bán chứng khoán cơ sở với giá thực hiện bất cứ khi nào cho đến ngày đáo hạn. Ví dụ: Một người đầu tư muốn mua một put cổ phiếu IBM, anh ta đặt lệnh sau: Buy 1 IBM Jan 100 Put at 7 ¼ Quyền chọn này cho phép người sở hữu bán 100 cổ phiếu của IBM ở giá $100 một cổ phiếu từ lúc mua được quyền chọn cho đến tháng Giêng. Để có được quyền này anh ta phải trả mức phí là $725 cho một quyền chọn (100*7 ¼ ). Người bán quyền chọn có nghĩa vụ mua 100 cổ phiếu IBM với giá $100 một cổ phiếu nếu người sở hữu yêu cầu thực hiện quyền chọn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư tài chính Hợp đồng quyền chọn phân tích tài chính cổ phiếu thị trường chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 258 8 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0