Những vấn đề đặt ra đối với quản lý vĩ mô trong nền kinh tế số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.98 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong cấu trúc nền kinh tế toàn cầu, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề mới trong điều hành vĩ mô tại các quốc gia, từ vấn đề đo lường, thống kê kinh tế đến quản lý điều hành. Để thích nghi với điều kiện mới, Việt Nam cần có những điều chỉnh kịp thời trong quản lý và điều hành vĩ mô, bắt kịp xu thế và tận dụng cơ hội cho tăng trưởng bền vững trong kỷ nguyên số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra đối với quản lý vĩ mô trong nền kinh tế số NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔINHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚIQUẢN LÝ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ SỐĐẶNG THỊ HUYỀN ANHCuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong cấu trúc nền kinh tếtoàn cầu, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề mới trong điều hành vĩ mô tại các quốc gia, từ vấnđề đo lường, thống kê kinh tế đến quản lý điều hành. Để thích nghi với điều kiện mới, Việt Namcần có những điều chỉnh kịp thời trong quản lý và điều hành vĩ mô, bắt kịp xu thế và tận dụng cơhội cho tăng trưởng bền vững trong kỷ nguyên số.Từ khoá: Kinh tế số, quản lý vĩ mô, Cách mạng công nghiệp 4.0, số hóa gia trên thế giới, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã ISSUES SET OUT FOR MACRO-MANAGEMENT xây dựng báo cáo thường niên về Công nghệ thông IN A DIGITAL ECONOMY tin toàn cầu (GITR). GITR nhằm đo lường các động lực của cuộc cách mạng công nghệ thông tin trên Dang Thi Huyen Anh toàn cầu, sử dụng Chỉ số sẵn sàng mạng (NRI), đánh The Industrial Revolution 4.0 has created giá trạng thái sẵn sàng kết nối mạng bằng cách sử drastic changes in the structure of the global dụng 53 chỉ tiêu riêng lẻ. Bộ chỉ số NRI hiện được economy, while also posing new problems in WEF tính toán và công bố thường niên đối với 139 macro-management for the countries, from quốc gia trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tại measurement, statistics to economic management. Báo cáo Công nghệ thông tin toàn cầu năm 2016 của To adapt to new conditions, Vietnam needs to WEF, Top 5 quốc gia có chỉ số NRI cao nhất gồm: make timely adjustments in macro-management Phần Lan, Singapore, Na Uy, Hà Lan và Thụy Sỹ. Ở and administration to keep up with the trend and khu vực châu Á, những quốc gia có chỉ số NRI cao take advantage of opportunities for sustainable gồm: Singapore (vị trí thứ 2), Nhật Bản (vị trí 13), growth in a digital age. HongKong (vị trí 14) và Hàn Quốc (vị trí 15). Keywords: Digital economy, macro-management, Industrial Theo Báo cáo của WEF, Việt Nam là một trong Revolution 4.0, digitization những quốc gia có bước tiến đáng kể trong xu hướng phát triển kinh tế số với NRI được cải thiện trong giai đoạn 2007 - 2016. Cụ thể, năm 2016, Việt NamNgày nhận bài: 8/3/2019 đứng thứ 82/139 quốc gia được xếp hạng, điểm sốNgày hoàn thiện biên tập: 5/4/2019 tăng 1,23% so với năm 2015. Trong khu vực ASEAN,Ngày duyệt đăng: 11/4/2019 Việt Nam xếp hạng sau Thái Lan, Indonesia và Phillipines. Yếu tố xếp hạng cao bao gồm chỉ tiêu về khả năng chi trả cho phát triển công nghệ thông tinXu thế phát triển kinh tế sốtrên thế giới và tại Việt Nam và truyền thông - ICT (3/139), chỉ tiêu về tác động của ICT tới xã hội (65/129). Một số tiêu chí đang xếp hạng Số hóa đang nhanh chóng chuyển đổi toàn bộ khá thấp bao gồm: Nhóm chỉ về môi trường cho đổihoạt động kinh tế, từ sản xuất, tiêu dùng, đầu tư đến mới sáng tạo (xếp thứ 87/139); Nhóm chỉ tiêu về cơhình thành các dòng vốn cố định và dòng vốn xuyên sở hạ tầng cho ICT (121/139); Kỹ năng (92/139); Tácbiên giới. Theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát động của ICT tới kinh tế (92/139).triển Kinh tế - OECD (2015), số lượng thiết bị thông Trong khi đó, theo Báo cáo của Hội đồng Kinhminh ứng dụng trong cuộc sống của các hộ gia đình doanh Hoa Kỳ - ASEAN (2017), Đông Nam Á hiệnsẽ tăng từ 1 tỷ thiết bị năm 2016 lên 14 tỷ thiết bị vào là khu vực có tốc độ tăng trưởng Internet nhanh nhấtnăm 2022. thế giới, hiện có trên 700 triệu thiết bị di động đang Để đo lường tốc độ phát triển kinh tế số ở các quốc kết nối mạng. Dự b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra đối với quản lý vĩ mô trong nền kinh tế số NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔINHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚIQUẢN LÝ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ SỐĐẶNG THỊ HUYỀN ANHCuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong cấu trúc nền kinh tếtoàn cầu, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề mới trong điều hành vĩ mô tại các quốc gia, từ vấnđề đo lường, thống kê kinh tế đến quản lý điều hành. Để thích nghi với điều kiện mới, Việt Namcần có những điều chỉnh kịp thời trong quản lý và điều hành vĩ mô, bắt kịp xu thế và tận dụng cơhội cho tăng trưởng bền vững trong kỷ nguyên số.Từ khoá: Kinh tế số, quản lý vĩ mô, Cách mạng công nghiệp 4.0, số hóa gia trên thế giới, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã ISSUES SET OUT FOR MACRO-MANAGEMENT xây dựng báo cáo thường niên về Công nghệ thông IN A DIGITAL ECONOMY tin toàn cầu (GITR). GITR nhằm đo lường các động lực của cuộc cách mạng công nghệ thông tin trên Dang Thi Huyen Anh toàn cầu, sử dụng Chỉ số sẵn sàng mạng (NRI), đánh The Industrial Revolution 4.0 has created giá trạng thái sẵn sàng kết nối mạng bằng cách sử drastic changes in the structure of the global dụng 53 chỉ tiêu riêng lẻ. Bộ chỉ số NRI hiện được economy, while also posing new problems in WEF tính toán và công bố thường niên đối với 139 macro-management for the countries, from quốc gia trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tại measurement, statistics to economic management. Báo cáo Công nghệ thông tin toàn cầu năm 2016 của To adapt to new conditions, Vietnam needs to WEF, Top 5 quốc gia có chỉ số NRI cao nhất gồm: make timely adjustments in macro-management Phần Lan, Singapore, Na Uy, Hà Lan và Thụy Sỹ. Ở and administration to keep up with the trend and khu vực châu Á, những quốc gia có chỉ số NRI cao take advantage of opportunities for sustainable gồm: Singapore (vị trí thứ 2), Nhật Bản (vị trí 13), growth in a digital age. HongKong (vị trí 14) và Hàn Quốc (vị trí 15). Keywords: Digital economy, macro-management, Industrial Theo Báo cáo của WEF, Việt Nam là một trong Revolution 4.0, digitization những quốc gia có bước tiến đáng kể trong xu hướng phát triển kinh tế số với NRI được cải thiện trong giai đoạn 2007 - 2016. Cụ thể, năm 2016, Việt NamNgày nhận bài: 8/3/2019 đứng thứ 82/139 quốc gia được xếp hạng, điểm sốNgày hoàn thiện biên tập: 5/4/2019 tăng 1,23% so với năm 2015. Trong khu vực ASEAN,Ngày duyệt đăng: 11/4/2019 Việt Nam xếp hạng sau Thái Lan, Indonesia và Phillipines. Yếu tố xếp hạng cao bao gồm chỉ tiêu về khả năng chi trả cho phát triển công nghệ thông tinXu thế phát triển kinh tế sốtrên thế giới và tại Việt Nam và truyền thông - ICT (3/139), chỉ tiêu về tác động của ICT tới xã hội (65/129). Một số tiêu chí đang xếp hạng Số hóa đang nhanh chóng chuyển đổi toàn bộ khá thấp bao gồm: Nhóm chỉ về môi trường cho đổihoạt động kinh tế, từ sản xuất, tiêu dùng, đầu tư đến mới sáng tạo (xếp thứ 87/139); Nhóm chỉ tiêu về cơhình thành các dòng vốn cố định và dòng vốn xuyên sở hạ tầng cho ICT (121/139); Kỹ năng (92/139); Tácbiên giới. Theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát động của ICT tới kinh tế (92/139).triển Kinh tế - OECD (2015), số lượng thiết bị thông Trong khi đó, theo Báo cáo của Hội đồng Kinhminh ứng dụng trong cuộc sống của các hộ gia đình doanh Hoa Kỳ - ASEAN (2017), Đông Nam Á hiệnsẽ tăng từ 1 tỷ thiết bị năm 2016 lên 14 tỷ thiết bị vào là khu vực có tốc độ tăng trưởng Internet nhanh nhấtnăm 2022. thế giới, hiện có trên 700 triệu thiết bị di động đang Để đo lường tốc độ phát triển kinh tế số ở các quốc kết nối mạng. Dự b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Quản lý vĩ mô Cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ nguyên số Điều hành vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0