Danh mục

Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục: Phần 2

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.38 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nội dung: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong quản lý giáo dục, tổ chức bộ máy quản lý giáo dục, lãnh đạo và chỉ đạo trong quản lý giáo dục, kiểm tra và thanh tra trong giáo dục,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục: Phần 2 ChưoTig VII KIẾM TRA VÀ THANH TRA TRONG GIÁO DỤC7.1. Kiểm tra trong quản lý giáo dục7. /. /. Kiểm tra trong quản lý là gì? Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kiểm tra trongquản lý. Các nhà quản lý thực tiễn thường cho rằng, kiểm tra là quá trìnhnồ lực của chủ thể quản lý nhàm đưa các hoạt động thực tiễn phù hợpvới kế hoạch đã xác định. Cách định nghĩa này khá rõ ràng, xác địnhđược một trong những kết quả cần đạt được của hoạt động kiểm tra.Tuy nhiên, để chi ra được chủ thể cần tiến hành hoạt động như thế nàotrong quá trình kiểm tra cần quan niệm kiểm tra trong quản lý theocách định nghĩa sau: Kiểm tra trong quản lý nói chung hay kiểm tra trong quản lý giáodục nói riêng là quá trình xem xét thực tiễn, đảnh giá thực trạng,khuyến khích cải tốt, phát hiện những sai phạm và điều chinh nhằmđạt tới những mục tiêu đã đặt ra góp phần đưa toàn bộ hệ thống quảnlý lẻn một trình độ cao hơn. Như vậy, trong định nghĩa này đã chỉ rõ, kiểm tra phải được thựchiện bằng cách có quá trỉnh tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn để nắm bắtđược chính xác, kịp thời tình hình hoạt động của các đối tượng đượckiểm tra, trên cơ sở đó có sự đánh giá về thực trạng của các hoạt độngthực tiễn (chủ thể biết được các đối tượng thực hiện tốt, bình thườnghay xấu ở mức độ nào, đồng thời cũng biết được tính đúng đắn củacác quyết định quản lý). Hoạt động kiểm tra trong quản lý cần thể hiệnsự ủng hộ cái tốt, yếu tố tích cực đồng thời phê phán và ngăn chặn kịpthời những biểu hiện sai phạm nhằm giúp mọi đối tượng hoàn thành 181nhiệm vụ và đạt tới mục tiêu chung của tổ chức. Do đó khi nghiên cứuvề lĩnh vực kiểm tra cần xác định được các đặc trưng của hoạt độngkiểm tra trong quản lý.7.1.2. Vị trí của kiểm tra Quá trình giáo dục, theo lý luận của giáo dục học, là quá trình cótính định hướng, diễn ra trong thời gian nhất định, biểu hiện thông quahoạt động của con người, vận động do tác động của các nhân tố béntrong và bên ngoài và tuân theo nhũng quy luật nhất định. Quá trìnhgiáo dục bao gồm sự thống nhất của hai quá trình bộ phận là quá trìnhdạy học và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp), các quá trình này đềuthực hiện các chức năng chung của giáo dục trong việc hình thànhnhân cách cho đối tượng được giáo dục. Quá trình giáo dục là sự vận động từ mục đích của giáo dục đếncác kết quả của nó, tính toàn vẹn như là sự thống nhất nội tại của cácthành tố Ưong quá trình giáo dục. Quá trình giáo dục được xác định là một hệ thống bao gồm cácthành tố cấu trúc như: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phươngpháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục, nhà giáo dục, ngườiđược giáo dục, kết quả giáo dục. Quá trình giáo dục luôn có sự phối hợp biện chứng giữa hoạtđộng của nhà giáo dục và quá trình rèn luyện của người được giáodục. Quá trình này tạo ra sự thay đổi đó chính là kết quả thể hiện ờngười được giáo dục. Kết quả này được các nhà giáo dục tổ chức kiểmtra để đánh giá mức độ thay đổi của người được giáo dục. Như vậy,xác định đến thành tổ kết quả giáo dục tức là đề cập tới việc tổ chứckiểm tra đánh giá hay yếu tổ kiểm tra đánh giả (sau đây được xác địnhlà thành tố kiểm tra), do đó, kiểm tra được xác định là một thành tốcủa quá trình giáo dục (xem sơ đồ hình 7.1). Quá trình giáo dục theo cấu trúc của tiếp cận hệ thống có thểđược mô tả theo sơ đồ sau:182 Mục đích giáo dục / | V X X NỘI dung GD Phương pháp GD (bao gồm các điều • v Ị kiện giáo dục) / N 1 ✓■< / V Ỷ V ả 1 s ■ I V . / // I / V it _ _ - ~ ~ị~ ~/ - - i| NhàGD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: