Những vấn đề ôn tập môn Triết học Mác-Lênin
Số trang: 31
Loại file: docx
Dung lượng: 153.68 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề ôn tập môn Triết học Mác-Lênin gồm các câu hỏi ôn tập và hướng dẫn trả lời giúp sinh viên củng cố kiến thức được học, ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề ôn tập môn Triết học Mác-Lênin NHỮNGVẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN: Triết học Mác Lênin 1. Tính tất yếu và thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ảngghen thực hiện. a. Tính tất yếu và ý nghĩa của việc ra đời chủ nghĩa MácLênin? “Sự ra đời và phát triển của triết học Mác không phải từ mãnh đất trống không hoang dã mà là sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán thành tựu lý luận mà nhân loại đã đạt được trước đó, trên cơ sở những thành tựu khoa học tự nhiên đương thời cùng với những yếu tố chủ quan của MácAngghen trong một giai đoạn lịch sử nhất định”. Trong giai đoạn lịch sử này đã hội tụ được 3 tiền đề và yếu tố chủ quan của mácAnghhen để ra đời triết học Mác: Những tiền đề: i. Điều kiện kinh tếxã hội: Vào những năm 40 triết học thế kỷ XIX, xã hội tây âu có những biến động to lớn & điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của triết học Mác, bởi vì tư duy lý luận của mỗi thời đại là sản phẩm của lịch sử và điều kiện kinh tế xã hội của lịch sử lúc bấy giờ. Đây là quan điểm nhất nguyên luận duy vật về lịch sử. Vào thời kỳ này ở tây âu phương thức sản xuất (PTSX) tư bản chủ nghĩa (TBCN) đã đạt được những bước tiến hết sức quan trọng nó ảnh hưởng đến tư duy lý luận của thời đại. Điều đáng chú ý nhất về kinh tế của thời kỳ này là sự phát triển của lực lượng sản xuất điều đó được đánh dấu bởi sự xuất hiện của công nghiệp chế tạo máy và việc áp dụng nó vào trong quá trình SX. Trong các nước tây âu lúc bấy giờ Pháp là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển số lượng máy hơi nước tương đối nhiều. Năm 1830 nước Pháp có 625 máy hơi nước nhưng đến năm 1847 đã có 4853 máy hơi nước trong đó có các nước Đức, Anh thì số lượng máy hơi nước ít hơn nhiều (số lượng máy hơi nước đánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của dân tộc, của thời đại. Sự phát triển về mặt kinh tế dẫn đến những biến đổi trong đời sống XH. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho mâu thuẩn giữa giai cấp vô sản (GCVS) và giai cấp tư sản (GCTS) ngày càng trở nên gay gắt, các cuộc bãi công biểu tình xuất hiện ngày càng nhiều và hầu khắp các nước tư bản. Trong đó đáng chú ý nhất là cuộc bãi công của công nhân dệt của thành phố Lion, Pháp, tháng 11/1831 tiếp đến là phong trào hiến chương nhân dân ở Anh tháng 6/1836 và sau đó là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Đức tháng 6/1844… các phong trào này đòi hỏi phải có lý luận dẫn đường. Sự ra đời của triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung là nhằm đáp ứng đòi hỏi của lịch sử đặt ra. ii) Tiền đề khoa học tự nhiên. Vào thời đại của Mác và Ăngghen, khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu đáng kể, chính những thành tựu này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành quan điểm duy vật cũng như phương pháp biện chứng của Mác và Ăngghen. Trong số đó có 3 phát minh mang tính chất vạch thời đại đó là: (1) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (18421845); (2) Học thuyết tế bào; (3) Học thuyết tiến hóa của Đác Uyn. a) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương đã dẫn đến kết luận triết học là sự phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hoá những hình thức vận động của chúng. b) Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; c) Thuyết tiến hoá của Đác uyn đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật không có sự liên hệ; là bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ 1 sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài. Ba phát minh này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của triết học Mác và Ăngghen, có viết rằng “Nhờ 3 phát hiện vĩ đại đó và nhờ những thành tựu lớn lao khác của KH tự nhiên mà ngày nay chúng ta có thể chứng minh những nét lớn của mối liên hệ giữa các quá trình của tự nhiên, không những trong các lĩnh vực riêng biệt mà cả mối liên hệ giữa các lĩnh vực riêng biệt ấy nói chung và có thể trình bày một bức tranh bao quát về mối liên hệ trong tự nhiên dưới hình thức gần như có hệ thống bằng các sự kiện do chính KH tự nhiên thực nghiệm cung cấp. iii) Tiền đề lý luận Sự xuất hiện của triết học Mác là kết quả của sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán có phát triển những thành tựu lý luận của nhân loại đã đạt được lúc đó. Trong đó trực tiếp là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và CNXH học Pháp. Trong đó triết học cổ điển Đức giữ một vai trò hết sức quan trọng (có 3 nhân vật: Người mở đầu là Ông Can tơ, Hêghen, Phoi ơ Bắc). a) + Hêghen là nhà triết học duy tâm Đức (17701831): Công lao lớn nhất của ông về mặt triết học đó cũng là đóng góp quan trọng nhất của Hêghen là phép biện chứng (BC) đầy đủ và có hệ thống là các qui luật của phép BC, nhưng rất tiếc phép BC của Hêghen lại là phép BC duy tâm không dùng được là đi ngược đầu xuống đất. Trong phép BC của Heghen thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề ôn tập môn Triết học Mác-Lênin NHỮNGVẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN: Triết học Mác Lênin 1. Tính tất yếu và thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ảngghen thực hiện. a. Tính tất yếu và ý nghĩa của việc ra đời chủ nghĩa MácLênin? “Sự ra đời và phát triển của triết học Mác không phải từ mãnh đất trống không hoang dã mà là sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán thành tựu lý luận mà nhân loại đã đạt được trước đó, trên cơ sở những thành tựu khoa học tự nhiên đương thời cùng với những yếu tố chủ quan của MácAngghen trong một giai đoạn lịch sử nhất định”. Trong giai đoạn lịch sử này đã hội tụ được 3 tiền đề và yếu tố chủ quan của mácAnghhen để ra đời triết học Mác: Những tiền đề: i. Điều kiện kinh tếxã hội: Vào những năm 40 triết học thế kỷ XIX, xã hội tây âu có những biến động to lớn & điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của triết học Mác, bởi vì tư duy lý luận của mỗi thời đại là sản phẩm của lịch sử và điều kiện kinh tế xã hội của lịch sử lúc bấy giờ. Đây là quan điểm nhất nguyên luận duy vật về lịch sử. Vào thời kỳ này ở tây âu phương thức sản xuất (PTSX) tư bản chủ nghĩa (TBCN) đã đạt được những bước tiến hết sức quan trọng nó ảnh hưởng đến tư duy lý luận của thời đại. Điều đáng chú ý nhất về kinh tế của thời kỳ này là sự phát triển của lực lượng sản xuất điều đó được đánh dấu bởi sự xuất hiện của công nghiệp chế tạo máy và việc áp dụng nó vào trong quá trình SX. Trong các nước tây âu lúc bấy giờ Pháp là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển số lượng máy hơi nước tương đối nhiều. Năm 1830 nước Pháp có 625 máy hơi nước nhưng đến năm 1847 đã có 4853 máy hơi nước trong đó có các nước Đức, Anh thì số lượng máy hơi nước ít hơn nhiều (số lượng máy hơi nước đánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của dân tộc, của thời đại. Sự phát triển về mặt kinh tế dẫn đến những biến đổi trong đời sống XH. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho mâu thuẩn giữa giai cấp vô sản (GCVS) và giai cấp tư sản (GCTS) ngày càng trở nên gay gắt, các cuộc bãi công biểu tình xuất hiện ngày càng nhiều và hầu khắp các nước tư bản. Trong đó đáng chú ý nhất là cuộc bãi công của công nhân dệt của thành phố Lion, Pháp, tháng 11/1831 tiếp đến là phong trào hiến chương nhân dân ở Anh tháng 6/1836 và sau đó là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Đức tháng 6/1844… các phong trào này đòi hỏi phải có lý luận dẫn đường. Sự ra đời của triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung là nhằm đáp ứng đòi hỏi của lịch sử đặt ra. ii) Tiền đề khoa học tự nhiên. Vào thời đại của Mác và Ăngghen, khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu đáng kể, chính những thành tựu này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành quan điểm duy vật cũng như phương pháp biện chứng của Mác và Ăngghen. Trong số đó có 3 phát minh mang tính chất vạch thời đại đó là: (1) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (18421845); (2) Học thuyết tế bào; (3) Học thuyết tiến hóa của Đác Uyn. a) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương đã dẫn đến kết luận triết học là sự phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hoá những hình thức vận động của chúng. b) Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; c) Thuyết tiến hoá của Đác uyn đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật không có sự liên hệ; là bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ 1 sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài. Ba phát minh này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của triết học Mác và Ăngghen, có viết rằng “Nhờ 3 phát hiện vĩ đại đó và nhờ những thành tựu lớn lao khác của KH tự nhiên mà ngày nay chúng ta có thể chứng minh những nét lớn của mối liên hệ giữa các quá trình của tự nhiên, không những trong các lĩnh vực riêng biệt mà cả mối liên hệ giữa các lĩnh vực riêng biệt ấy nói chung và có thể trình bày một bức tranh bao quát về mối liên hệ trong tự nhiên dưới hình thức gần như có hệ thống bằng các sự kiện do chính KH tự nhiên thực nghiệm cung cấp. iii) Tiền đề lý luận Sự xuất hiện của triết học Mác là kết quả của sự kế thừa có chọn lọc, có phê phán có phát triển những thành tựu lý luận của nhân loại đã đạt được lúc đó. Trong đó trực tiếp là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và CNXH học Pháp. Trong đó triết học cổ điển Đức giữ một vai trò hết sức quan trọng (có 3 nhân vật: Người mở đầu là Ông Can tơ, Hêghen, Phoi ơ Bắc). a) + Hêghen là nhà triết học duy tâm Đức (17701831): Công lao lớn nhất của ông về mặt triết học đó cũng là đóng góp quan trọng nhất của Hêghen là phép biện chứng (BC) đầy đủ và có hệ thống là các qui luật của phép BC, nhưng rất tiếc phép BC của Hêghen lại là phép BC duy tâm không dùng được là đi ngược đầu xuống đất. Trong phép BC của Heghen thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Mác-Lênin Ôn tập Triết học Mác-Lênin Ôn thi Triết học Mác-Lênin Lý luận chính trị Ôn thi Triết Câu hỏi ôn tập TriếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 302 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 207 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
2 trang 110 0 0
-
12 trang 102 0 0
-
27 trang 97 0 0
-
6 trang 97 0 0