Danh mục

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn trong quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật trong cộng đồng kinh tế ASEAN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.34 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch động, thực vật trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đánh giá tình hình thực thi các cam kết của Việt Nam khi áp dụng các biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật; phân tích những thách thức của các quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật đối với Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp để Việt Nam thực hiện tốt các cam kết của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn trong quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật trong cộng đồng kinh tế ASEAN NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT NHÛÄNG VÊËN ÀÏÌ PHAÁP LYÁ VAÂ THÛÅC TIÏÎN TRONG QUY ÀÕNH VÏÌ AN TOAÂN THÛÅC PHÊÍM, KIÏÍM DÕCH ÀÖÅNG, THÛÅC VÊÅT TRONG CÖÅNG ÀÖÌNG KINH TÏË ASEAN Võ Trung Tín* Ngô Gia Hoàng** * ThS. Phó trưởng Bộ môn Luật Đất đai và Môi trường, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. ** GV. Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khoá: an toàn thực Bài viết phân tích các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch phẩm; kiểm dịch động, thực động, thực vật trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đánh vật. giá tình hình thực thi các cam kết của Việt Nam khi áp dụng các biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật; phân tích những thách thức của các quy Lịch sử bài viết: định ATTP, kiểm dịch động, thực vật đối với Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp để Việt Nam thực hiện tốt các cam kết của mình. Nhận bài: 08/12/2016 Biên tập: 29/12/2016 Duyệt bài: 06/01/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: food safety; This article provides the analysis the regulations on food safety and quarantine of animals, quarantine of animals, plants in the framework of the AEC; evaluation of plants. the implementation of Vietnam’s commitments upon the application of food safety measures, quarantine of animals, plants; analyzes the challenges of Article History: food safety, quarantine animals, plants regulations to Vietnam and proposes Received: 08 Dec. 2016 some solutions for Vietnam to implement its commitments. Edited: 29 Dec. 2016 Approved: 06 Jan. 2017 1. Các quy định về an toàn thực phẩm, Phytosanitary Measures - SPS) của Tổ chức kiểm dịch động, thực vật trong khuôn Thương mại thế giới (WTO). Theo đó, biện khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN pháp SPS được hiểu là bất cứ biện pháp nào được áp dụng: Trong thương mại quốc tế, các biện (i) Để bảo vệ sức khoẻ hay động, thực pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật (hay vật trong phạm vi lãnh thổ của nước thành còn gọi là biện pháp vệ sinh dịch tễ) được viên khỏi các nguy hiểm nảy sinh từ khâu quy định khá chi tiết trong Hiệp định về Các nhập khẩu, từ sự hình thành và lây lan của biện pháp Kiểm dịch động, thực vật (Agree- các côn trùng có hại, dịch bệnh, các sinh vật ment on the Application of Sanitary and mang bệnh hoặc các sinh vật gây bệnh. NGHIÏN CÛÁU 26 LÊÅP PHAÁP Söë 05(333) T3/2017 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT (ii) Để bảo vệ sức khoẻ, cuộc sống con các biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực người, động, thực vật trong phạm vi lãnh thổ vật là nhu cầu cần thiết và chính đáng trong của nước thành viên khỏi các nguy hiểm việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ con người, phát sinh từ các chất phụ gia, chất gây ô vật nuôi và động, thực vật. Việc áp dụng các nhiễm, độc tố hay các sinh vật gây bệnh biện pháp cần thiết để bảo vệ cuộc sống trong đồ ăn, thức uống, thực phẩm. hoặc sức khỏe con người, động, thực vật (iii) Để bảo vệ sức khoẻ cuộc sống con được coi là một ngoại lệ chung (Điều 8 Hiệp người, động, thực vật trong phạm vi lãnh thổ định ATIGA), giúp các quốc gia thành viên của nước thành viên khỏi các nguy hiểm AEC thoát khỏi ràng buộc của cam kết mở phát sinh từ các dịch bệnh lây từ động, thực cửa thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, các vật và các sản phẩm của nó, hay từ khâu biện pháp này đã bị nhiều quốc gia lạm nhập khẩu, từ sự hình thành và lây lan của dụng, gây ra những cản trở bất hợp lý cho các loại côn trùng có hại 1. thương mại quốc tế. Ví dụ nước nhập khẩu Như vậy, có thể hiểu ngắn gọn, các đặt điều kiện, tiêu chuẩn quá cao khiến hàng biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật hoá nước ngoài khó có thể thâm nhập thị trường nội địa. Nói cách khác, những biện là tất cả các quy định, điều kiện, yêu cầu bắt pháp này có thể trở thành những rào cản phi buộc có tác động đến thương mại quốc tế thuế quan làm hạn chế xuất, nhập khẩu hàng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con hóa trong thương mại quốc tế và khu vực. người, vật nuôi, động, thực vật thông qua Nhằm hạn chế sự tùy tiện của nước nhập việc bảo đảm an toàn thực phẩm và/hoặc khẩu, những biện pháp này chỉ được áp ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh dụng khi thỏa mãn các nguyên tắc: có nguồn gốc từ động, thực vật2. Theo pháp (i) không được áp dụng theo cách tạo luật của AEC, các quy định ATTP, kiểm dịch nên sự phân biệt đối xử không công bằng động, thực vật là một nội dung quan ...

Tài liệu được xem nhiều: