Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, hàng năm có khoảng 5.000-7.000 tấn cá rô phi được tiêu thụ nội địa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn so với các loài khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh Nguồn: vietlinh.com.vn Ở nước ta, hàng năm có khoảng 5.000-7.000 tấn cá rô phi được tiêu thụ nộiđịa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn sovới các loài khác. Tuy nhiên với mô hình nuôi thâm canh mật độ dày dễ làm phát sinh dịchbệnh. Bệnh ở cá rô phi gồm: bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm, và ký sinh trùng. Đặcbiệt là bệnh do vi khuẩn Streptococcus là nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cho cárô phi nói riêng và cá nước ngọt nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tếcủa ngành nuôi trồng thủy sản. Để khắc phục phần nào những thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh gây ra vớicá rô phi nuôi thâm canh, các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu NTTS II đãthu mẫu phân lập vi khuẩn và gây cảm nhiễm ngược, xác định định tác nhân gâybệnh cho cá nuôi ở các tỉnh Tây Ninh, An Giang, Vĩnh Long và Tiền Giang, nhómtác giả này đã đưa ra kết luận như sau: Thời gian mà cá dễ mắc bệnh là vào mùa mưa. Tỷ lệ thiệt hại từ 7-10%, cáthường mắc bệnh ở giai đoạn 1-4 tháng tuổi. Bệnh thường gặp là bệnh xuất huyết. Hiệu quả điều trị bệnh đạt 25-50%. Hóa chất được sử dụng là muối ăn, vôi(treo đầu bè), hoặc kháng sinh (trộn vào thức ăn). Tác nhân gây bệnh chủ yếu trong các giai đoạn mùa khô (từ tháng 1 đếntháng 4), giao mùa (tháng 5) và đầu mùa mưa (tháng 7). Trong số các chủng vi khuẩn phân lập được thì chủng vi khuẩnStreptococcus có tần suất cao nhất, chiếm 95-100% vào mùa khô (tháng 1) và giaiđoạn giao mùa (tháng 5 và tháng 11). Vào thời điểm mùa mưa (tháng 9) và thờiđiểm giao mùa (tháng 11) thì chủng Aeromonas hydrophyla có tần suất xuất hiệncao nhất (100%). Có thể sử dụng các loại kháng sinh Erythromycin, Penicillin, Ampicilintrong việc điều trị vi khuẩn Streptococcus. Với vi khuẩn Aeromonas hydrophylacó thể sử dụng các loại kháng sinh Gentamycin, Neomycin, Oxytetracycline,Trimethoprim-sulfamethoxazol, Kanamycin. Có thể sử dụng các loại hóa chất như thuốc tím, iode, D4, BKC trong việcxử lý nước để tiêu độc. Về môi trường và mùa vụ nuôi cá: Giai đoạn mùa khô (tháng 1-4) điều kiện môi trường nước là lý tưởng nhất.Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc thả giống và nuôi cá. Nước chỉ đứng 1 lầntrong ngày, thời gian nước đứng ngắn, đảm bảo được nhu cầu oxy hòa tan cho cá. Giai đoạn giao mùa (tháng 5-6) điều kiện môi trường nước là tương đối tốt,tuy nhiên không nên thả cá vào giai đoạn này, vì cá sẽ phải chịu ảnh hưởng bất lợicủa môi trường vào các tháng sau của mùa nước lũ. Giai đoạn mùa mưa (tháng 7-10) do ảnh hưởng của nước lũ từ thượngnguồn đổ về nên hàm lượng phù sa nhiều và nước rất đục. Độ trong thấp, hàmlượng ammonia trong nước cao hơn các thời điểm khác trong năm. Giai đoạn giao mùa (tháng 11-12) là thời điểm cá dễ nhiễm bệnh do điềukiện thời tiết thay đổi đột ngột. Nước đứng nhiều lần trong ngày, thời gian mỗi lầnnước đứng kéo dài vì vậy hàm lượng oxy hòa tan thấp hơn so với thời điểm kháctrong năm. Ngoài ra tháng 12 và tháng 1 là hai tháng chịu ảnh hưởng của gió mùađông bắc, thời tiết lạnh hơn nên gây sự kém ăn của cá, cá chậm phát triển so vớinhững thời điểm khác. Lưu ý: Dịch bệnh nguy hiểm thường xảy ra ở cá rô phi nuôi thâm canh vàohầu hết các tháng trong mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 10) và các tháng giao mùa,gây ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe của cá nên phải áp dụng các biện phápphòng bệnh chặt chẽ trong các tháng này. Cụ thể là: Tăng cường vitmin C để tăngsức đề kháng cho cá, có chế độ bồi dưỡng đặc biệt, nhằm đảm bảo sức khỏe chocá. Định kỳ sử dụng các hóa chất như thuốc tím... để tẩy trùng nước, tránh nuôi cáở mật độ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh Nguồn: vietlinh.com.vn Ở nước ta, hàng năm có khoảng 5.000-7.000 tấn cá rô phi được tiêu thụ nộiđịa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn sovới các loài khác. Tuy nhiên với mô hình nuôi thâm canh mật độ dày dễ làm phát sinh dịchbệnh. Bệnh ở cá rô phi gồm: bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm, và ký sinh trùng. Đặcbiệt là bệnh do vi khuẩn Streptococcus là nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cho cárô phi nói riêng và cá nước ngọt nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tếcủa ngành nuôi trồng thủy sản. Để khắc phục phần nào những thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh gây ra vớicá rô phi nuôi thâm canh, các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu NTTS II đãthu mẫu phân lập vi khuẩn và gây cảm nhiễm ngược, xác định định tác nhân gâybệnh cho cá nuôi ở các tỉnh Tây Ninh, An Giang, Vĩnh Long và Tiền Giang, nhómtác giả này đã đưa ra kết luận như sau: Thời gian mà cá dễ mắc bệnh là vào mùa mưa. Tỷ lệ thiệt hại từ 7-10%, cáthường mắc bệnh ở giai đoạn 1-4 tháng tuổi. Bệnh thường gặp là bệnh xuất huyết. Hiệu quả điều trị bệnh đạt 25-50%. Hóa chất được sử dụng là muối ăn, vôi(treo đầu bè), hoặc kháng sinh (trộn vào thức ăn). Tác nhân gây bệnh chủ yếu trong các giai đoạn mùa khô (từ tháng 1 đếntháng 4), giao mùa (tháng 5) và đầu mùa mưa (tháng 7). Trong số các chủng vi khuẩn phân lập được thì chủng vi khuẩnStreptococcus có tần suất cao nhất, chiếm 95-100% vào mùa khô (tháng 1) và giaiđoạn giao mùa (tháng 5 và tháng 11). Vào thời điểm mùa mưa (tháng 9) và thờiđiểm giao mùa (tháng 11) thì chủng Aeromonas hydrophyla có tần suất xuất hiệncao nhất (100%). Có thể sử dụng các loại kháng sinh Erythromycin, Penicillin, Ampicilintrong việc điều trị vi khuẩn Streptococcus. Với vi khuẩn Aeromonas hydrophylacó thể sử dụng các loại kháng sinh Gentamycin, Neomycin, Oxytetracycline,Trimethoprim-sulfamethoxazol, Kanamycin. Có thể sử dụng các loại hóa chất như thuốc tím, iode, D4, BKC trong việcxử lý nước để tiêu độc. Về môi trường và mùa vụ nuôi cá: Giai đoạn mùa khô (tháng 1-4) điều kiện môi trường nước là lý tưởng nhất.Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc thả giống và nuôi cá. Nước chỉ đứng 1 lầntrong ngày, thời gian nước đứng ngắn, đảm bảo được nhu cầu oxy hòa tan cho cá. Giai đoạn giao mùa (tháng 5-6) điều kiện môi trường nước là tương đối tốt,tuy nhiên không nên thả cá vào giai đoạn này, vì cá sẽ phải chịu ảnh hưởng bất lợicủa môi trường vào các tháng sau của mùa nước lũ. Giai đoạn mùa mưa (tháng 7-10) do ảnh hưởng của nước lũ từ thượngnguồn đổ về nên hàm lượng phù sa nhiều và nước rất đục. Độ trong thấp, hàmlượng ammonia trong nước cao hơn các thời điểm khác trong năm. Giai đoạn giao mùa (tháng 11-12) là thời điểm cá dễ nhiễm bệnh do điềukiện thời tiết thay đổi đột ngột. Nước đứng nhiều lần trong ngày, thời gian mỗi lầnnước đứng kéo dài vì vậy hàm lượng oxy hòa tan thấp hơn so với thời điểm kháctrong năm. Ngoài ra tháng 12 và tháng 1 là hai tháng chịu ảnh hưởng của gió mùađông bắc, thời tiết lạnh hơn nên gây sự kém ăn của cá, cá chậm phát triển so vớinhững thời điểm khác. Lưu ý: Dịch bệnh nguy hiểm thường xảy ra ở cá rô phi nuôi thâm canh vàohầu hết các tháng trong mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 10) và các tháng giao mùa,gây ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe của cá nên phải áp dụng các biện phápphòng bệnh chặt chẽ trong các tháng này. Cụ thể là: Tăng cường vitmin C để tăngsức đề kháng cho cá, có chế độ bồi dưỡng đặc biệt, nhằm đảm bảo sức khỏe chocá. Định kỳ sử dụng các hóa chất như thuốc tím... để tẩy trùng nước, tránh nuôi cáở mật độ dày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Cách đánh bắt cá kỹ thuật câu cá Bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 102 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0 -
114 trang 94 0 0