Danh mục

Những xu hướng mới về Khoa học và công nghệ thế giới

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Khoa học và công nghệ thế giới - Những xu hướng mới" tập trung vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên thế giới hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia trong khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những xu hướng mới về Khoa học và công nghệ thế giới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG XU HƯỚNG MỚI NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 1CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA BAN BIÊN SOẠN: Trần Đắc Hiến (Chủ biên) Trần Thị Thu Hà Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Lê Hằng Phạm Khánh Linh Nguyễn Thị Minh Phượng Nguyễn Mạnh Quân Phạm Thị Thảo Phùng Anh Tiến Đào Thị Thanh Vân2LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển xã hội và tăng trưởng khu vực khác nhauđã tạo ra những thay đổi đáng kể trong bức tranh toàn cầu về nghiêncứu khoa học, công nghệ, giáo dục và kinh doanh. Một thế giới khoahọc và công nghệ đa cực đang nổi lên sau nhiều thập kỷ thống trị củaHoa Kỳ, Liên minh châu Âu, và Nhật Bản. Thế giới đang hướng đến các nền kinh tế thâm dụng tri thức,tăng cường hợp tác và cạnh tranh về khoa học và công nghệ. Trongnền kinh tế tri thức, nghiên cứu, khai thác thương mại khoa học côngnghệ, và công việc trí tuệ khác ngày càng trở nên quan trọng. Các nềnkinh tế này dựa vào lực lượng lao động có tay nghề cao và đầu tư bềnvững vào nghiên cứu và phát triển để sản sinh các dòng kiến thức tạonên cốt lõi của nền sản xuất thâm dụng tri thức trong các ngành côngnghiệp chế tạo và dịch vụ. Các hàng hóa và dịch vụ của các ngànhcông nghiệp này đã phát triển các thị trường chưa từng tồn tại trướcđó, giúp các nước hội nhập và cạnh tranh trong thị trường toàn cầu. Trong xu thế đó, Việt Nam đang tích cực tái cơ cấu nền kinh tếtheo hướng tăng cường khoa học và công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệpvà đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực chuyên môn cao, hiện đại hóanền nông nghiệp để hướng tới một nền kinh tế ứng dụng tri thức caohơn với các doanh nghiệp có khả năng hội nhập và cạnh tranh trên thịtrường quốc tế. Cuốn sách Khoa học và công nghệ thế giới - Những xu hướngmới tập trung vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên thếgiới hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nâng cao nănglực cạnh tranh của các quốc gia trong khoa học công nghệ và đổi mớisáng tạo. 3 Thông qua cuốn sách này, Cục Thông tin khoa học và công nghệQuốc gia mong muốn cung cấp tới những nhà quản lý, hoạch địnhchính sách, những nhà nghiên cứu những thông tin cập nhật về xuhướng cũng như vai trò của khoa học và công nghệ trong phát triểnkinh tế thế giới, từ đó hoàn thiện các chính sách phát triển khoa họcvà công nghệ của Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA4 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................3CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................7 I. NHỮNG XU HƢỚNG LỚN ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ...................9 1.1. Dân số ......................................................................................10 1.2. Tài nguyên thiên nhiên và năng lượng.....................................13 1.3. Biến đổi khí hậu và môi trường ...............................................17 1.4. Toàn cầu hóa ............................................................................21 1.5. Vai trò của chính phủ ...............................................................26 1.6. Kinh tế, việc làm và năng suất .................................................31 1.7. Xã hội .......................................................................................36 1.8. Y tế, bất bình đẳng và phúc lợi ................................................39 II. CÁC XU HƢỚNG CÔNG NGHỆ TƢƠNG LAI .................44 2.1. Internet vạn vật ........................................................................45 2.2. Phân tích dữ liệu lớn ................................................................50 2.3. Trí tuệ nhân tạo ........................................................................54 2.4. Công nghệ thần kinh ................................................................58 2.5. Vệ tinh nano/micro ..................................................................64 2.6. Vật liệu nano ............................................................................68 2.7. Chế tạo đắp dần (công nghệ in 3D) .........................................71 2.8. Công nghệ tích trữ năng lượng tiên tiến ..................................76 2.9. Sinh học tổng hợp ............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: