Những xu hướng trong thiết kế thương hiệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.98 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế thương hiệu bao gồm rất nhiều vấn đề vừa mang tính chiến lược vừa là công việc sáng tạo. Sự kết hợp hài hòa giữa các vấn đề phân tích chiến lược kết hợp với quá trình sáng tạo và thiết kế thương hiệu là việc làm bắt buộc đối với một quy trình chuyên nghiệp xác lập thương hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những xu hướng trong thiết kế thương hiệuNhững xu hướng trongthiết kế thương hiệuThiết kế thương hiệu bao gồm rất nhiều vấn đề vừa mang tính chiến lược vừa là công việcsáng tạo. Sự kết hợp hài hòa giữa các vấn đề phân tích chiến lược kết hợp với quá trìnhsáng tạo và thiết kế thương hiệu là việc làm bắt buộc đối với một quy trình chuyên nghiệpxác lập thương hiệu.CI chỉ là bề nổiTrong giới thiết kế quảng cáo hiện nay đang phổ biến thuật ngữ CI (corporate identity – thiết kếthương hiệu công ty) và ngay trong các trường lớp chính quy, kể cả các trường nước ngoài(Singapore), vẫn dùng thuật ngữ này như một khái niệm phổ biến khi nói đến thiết kế thươnghiệu. Thật ra chỉ riêng vấn đề sáng tạo thương hiệu thì mảng thiết kế thương hiệu bao gồmnhững lĩnh vực thiết kế khác nhau sau đây:(1) Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu công ty: Mảng này sử dụng thuật ngữ “corporateidentity” là chính xác.(2) Thiết kế hệ thống bao bì sản phẩm (packaging design) áp dụng cho nhóm thương hiệu sảnphẩm tiêu dùng “có bao bì”.(3) Thiết kế kiểu dáng sản phẩm: Các sản phẩm hữu hình mà bao bì không quan trọng về mặttiêu dùng ví dụ như xe gắn máy, đồ điện tử, điện thoại di động. Thiết kế kiểu dáng và thiết kếthương hiệu là hai công việc được tách biệt và thường do hai nhóm thiết kế có chuyên mônkhác nhau thực hiện.(4) Thiết kế thương hiệu sản p hẩm “không bao bì” (brand identity for non-packaging productor service) đó là những chủng loại sản phẩm dịch vụ như tour du lịch, ngân hàng, tài chính, b ảohiểm, giáo dục…Vì có nhiều mảng thiết kế khác nhau liên quan đến thương hiệu, cho nên cần gọi một cáchchuẩn xác tất cả quá trình thiết kế thương hiệu là “brand identity design” trong đó bao gồm cảhai mảng chính là thiết kế thương hiệu công ty và thiết kế bao b ì (hoặc thương hiệu sản phẩmkhông bao bì) và sau cùng là các chương trình thương hiệu mang tính hỗn hợp.Trước tiên, cần phân biệt thương hiệu sản phẩm, BI (brand identity), với thương hiệu doanhnghiệp. Ví dụ, khi doanh nghiệp đ ã làm xong phần thương hiệu chung chẳng hạn như “Ngânhàng ABC” thì đó chỉ mới là một thương hiệu dạng CI. Trong cơ cấu phát triển, ngân hàngABC còn có thể có những gói sản phẩm phát triển ổn định có thương hiệu. Chẳng hạn như góisản phẩm “cho vay khởi nghiệp” hay “hỗ trợ tín dụng sinh viên” có thể đ ược hình thành b ằngmột thương hiệu riêng. Bộ thương hiệu kiểu này không phải là CI và cần đ ược gọi chính xác làmột BIS (brand identity system) hay BIP (brand identity program). Hiện nay hầu như doanhnghiệp Việt Nam chưa nắm rõ và cả các nhà tư vấn và thiết thương hiệu chưa tham vấn rõ cácmô hình thương hiệu dạng này cho doanh nghiệp. Hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam đang xâydựng thương hiệu dừng lại ở mức độ CI.Thế giới thương hiệu sản phẩm “không bao bì”Các nhóm sản phẩm “không bao bì” mà chúng ta có thể hình dung là: sản phẩm dịch vụ; sảnphẩm tài chính, b ảo hiểm, ngân hàng; sản phẩm giáo dục; sản phẩm giải trí dạng không bao bì;các sản phẩm khác thiên về giá trị lợi ích cảm tính; thương hiệu cá nhân và hình tượng.Sản phẩm dịch vụ: Trong xu thế hội nhập và môi trường kinh doanh thuận lợi, hàng loạt nhữngcơ hội kinh d oanh mới hình thành và hầu hết thiên về hướng tri thức, dịch vụ, văn hóa và giảitrí. Chẳng hạn trong lĩnh vực dịch vụ sức khỏe theo hướng thẩm mỹ, cơ hội của ngành d ịch vụchăm sóc tóc, spa và dưỡng da, chăm sóc thẩm mỹ răng, giải phẫu thẩm mỹ… ngày càng giatăng. Dịch vụ này không chỉ hướng đến người tiêu dùng Việt Nam mà còn cho du khách cácnước (Nhật Bản, châu Âu, Bắc Mỹ…). Nhu cầu xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực này đangngày càng gia tăng.Tài chính, bảo hiểm, ngân hàng: Đột phá đầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu ngành b ảohiểm có thể đơn cử việc thiết lập các gói sản phẩm “Phú” diễn giải từ tiền tố nhãn hiệu “Pru”của Prudential (bắt đầu từ năm 1999), với Phú tích lũy, Phú thành tài… Chúng ta có thể gọi đâylà các “gói sản phẩm” như một khái niệm cơ b ản, chuyên nghiệp hơn là ý thức chuyển ngữ xáclập một cơ cấu tập hợp thương hiệu có “main” là Phú và “sub” là các tên sản phẩm như trên(main: main-brand, sub: sub-brand).Sản phẩm giáo dục: Về cơ b ản, thương hiệu của một trường học hình thành b ởi cả quá trìnhtích lũy uy tín. Tuy nhiên, bộ mặt nhận diện thương hiệu cũng là yếu tố quan trọng thể hiện dấuhiệu chất lượng.Sản phẩm giải trí: Một bìa sách, một ấn phẩm CD, một logo thương hiệu ban nhạc… đó lànhững dạng thức của brand identity (BI) trong ngành giải trí. Thương hiệu “Duyên dáng ViệtNam” là một ví dụ điển hình trong nhóm các sản phẩm nói trên.Khi thiết lập một BI chuẩn, có thể phát triển các chuẩn với dạng thức sản phẩm khác nhau nhưlà kết quả của một chiến lược thương hiệu đa dạng thức sản phẩm (multi-format brand, chú ýkhác với khái niệm multi-product brand và brand extension). Nghĩa là các d ạng thức sẽ có cùngsản phẩm lõi (core-product) nhưng khác về hình thức trình bày (nghệ thuật trình diễn, dạngthức phân phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những xu hướng trong thiết kế thương hiệuNhững xu hướng trongthiết kế thương hiệuThiết kế thương hiệu bao gồm rất nhiều vấn đề vừa mang tính chiến lược vừa là công việcsáng tạo. Sự kết hợp hài hòa giữa các vấn đề phân tích chiến lược kết hợp với quá trìnhsáng tạo và thiết kế thương hiệu là việc làm bắt buộc đối với một quy trình chuyên nghiệpxác lập thương hiệu.CI chỉ là bề nổiTrong giới thiết kế quảng cáo hiện nay đang phổ biến thuật ngữ CI (corporate identity – thiết kếthương hiệu công ty) và ngay trong các trường lớp chính quy, kể cả các trường nước ngoài(Singapore), vẫn dùng thuật ngữ này như một khái niệm phổ biến khi nói đến thiết kế thươnghiệu. Thật ra chỉ riêng vấn đề sáng tạo thương hiệu thì mảng thiết kế thương hiệu bao gồmnhững lĩnh vực thiết kế khác nhau sau đây:(1) Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu công ty: Mảng này sử dụng thuật ngữ “corporateidentity” là chính xác.(2) Thiết kế hệ thống bao bì sản phẩm (packaging design) áp dụng cho nhóm thương hiệu sảnphẩm tiêu dùng “có bao bì”.(3) Thiết kế kiểu dáng sản phẩm: Các sản phẩm hữu hình mà bao bì không quan trọng về mặttiêu dùng ví dụ như xe gắn máy, đồ điện tử, điện thoại di động. Thiết kế kiểu dáng và thiết kếthương hiệu là hai công việc được tách biệt và thường do hai nhóm thiết kế có chuyên mônkhác nhau thực hiện.(4) Thiết kế thương hiệu sản p hẩm “không bao bì” (brand identity for non-packaging productor service) đó là những chủng loại sản phẩm dịch vụ như tour du lịch, ngân hàng, tài chính, b ảohiểm, giáo dục…Vì có nhiều mảng thiết kế khác nhau liên quan đến thương hiệu, cho nên cần gọi một cáchchuẩn xác tất cả quá trình thiết kế thương hiệu là “brand identity design” trong đó bao gồm cảhai mảng chính là thiết kế thương hiệu công ty và thiết kế bao b ì (hoặc thương hiệu sản phẩmkhông bao bì) và sau cùng là các chương trình thương hiệu mang tính hỗn hợp.Trước tiên, cần phân biệt thương hiệu sản phẩm, BI (brand identity), với thương hiệu doanhnghiệp. Ví dụ, khi doanh nghiệp đ ã làm xong phần thương hiệu chung chẳng hạn như “Ngânhàng ABC” thì đó chỉ mới là một thương hiệu dạng CI. Trong cơ cấu phát triển, ngân hàngABC còn có thể có những gói sản phẩm phát triển ổn định có thương hiệu. Chẳng hạn như góisản phẩm “cho vay khởi nghiệp” hay “hỗ trợ tín dụng sinh viên” có thể đ ược hình thành b ằngmột thương hiệu riêng. Bộ thương hiệu kiểu này không phải là CI và cần đ ược gọi chính xác làmột BIS (brand identity system) hay BIP (brand identity program). Hiện nay hầu như doanhnghiệp Việt Nam chưa nắm rõ và cả các nhà tư vấn và thiết thương hiệu chưa tham vấn rõ cácmô hình thương hiệu dạng này cho doanh nghiệp. Hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam đang xâydựng thương hiệu dừng lại ở mức độ CI.Thế giới thương hiệu sản phẩm “không bao bì”Các nhóm sản phẩm “không bao bì” mà chúng ta có thể hình dung là: sản phẩm dịch vụ; sảnphẩm tài chính, b ảo hiểm, ngân hàng; sản phẩm giáo dục; sản phẩm giải trí dạng không bao bì;các sản phẩm khác thiên về giá trị lợi ích cảm tính; thương hiệu cá nhân và hình tượng.Sản phẩm dịch vụ: Trong xu thế hội nhập và môi trường kinh doanh thuận lợi, hàng loạt nhữngcơ hội kinh d oanh mới hình thành và hầu hết thiên về hướng tri thức, dịch vụ, văn hóa và giảitrí. Chẳng hạn trong lĩnh vực dịch vụ sức khỏe theo hướng thẩm mỹ, cơ hội của ngành d ịch vụchăm sóc tóc, spa và dưỡng da, chăm sóc thẩm mỹ răng, giải phẫu thẩm mỹ… ngày càng giatăng. Dịch vụ này không chỉ hướng đến người tiêu dùng Việt Nam mà còn cho du khách cácnước (Nhật Bản, châu Âu, Bắc Mỹ…). Nhu cầu xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực này đangngày càng gia tăng.Tài chính, bảo hiểm, ngân hàng: Đột phá đầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu ngành b ảohiểm có thể đơn cử việc thiết lập các gói sản phẩm “Phú” diễn giải từ tiền tố nhãn hiệu “Pru”của Prudential (bắt đầu từ năm 1999), với Phú tích lũy, Phú thành tài… Chúng ta có thể gọi đâylà các “gói sản phẩm” như một khái niệm cơ b ản, chuyên nghiệp hơn là ý thức chuyển ngữ xáclập một cơ cấu tập hợp thương hiệu có “main” là Phú và “sub” là các tên sản phẩm như trên(main: main-brand, sub: sub-brand).Sản phẩm giáo dục: Về cơ b ản, thương hiệu của một trường học hình thành b ởi cả quá trìnhtích lũy uy tín. Tuy nhiên, bộ mặt nhận diện thương hiệu cũng là yếu tố quan trọng thể hiện dấuhiệu chất lượng.Sản phẩm giải trí: Một bìa sách, một ấn phẩm CD, một logo thương hiệu ban nhạc… đó lànhững dạng thức của brand identity (BI) trong ngành giải trí. Thương hiệu “Duyên dáng ViệtNam” là một ví dụ điển hình trong nhóm các sản phẩm nói trên.Khi thiết lập một BI chuẩn, có thể phát triển các chuẩn với dạng thức sản phẩm khác nhau nhưlà kết quả của một chiến lược thương hiệu đa dạng thức sản phẩm (multi-format brand, chú ýkhác với khái niệm multi-product brand và brand extension). Nghĩa là các d ạng thức sẽ có cùngsản phẩm lõi (core-product) nhưng khác về hình thức trình bày (nghệ thuật trình diễn, dạngthức phân phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh marketing định vị thương hiệu chiến lược marketing quá trình marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
45 trang 342 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0